Bài giảng Tuần 5 - Tiết 10 - Bài kiểm tra 1 tiết, số 2

MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

1. Kiến thức :

 Chủ đề 1: Tính chất hóa học của bazơ, một số bazơ quan trọng.

 Chủ đề 2: Tính chất hóa học của muối; một số muối quan trọng.

 Chủ đề 3: Phn bĩn hĩa học.

 Chủ đề 4: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

 Chủ đề 5: Tổng hợp cc nội dung trn.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 5 - Tiết 10 - Bài kiểm tra 1 tiết, số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 	 Ngày ra đề: 27/10/2012
Tiết 10 	 Ngày kiểm tra: 13/10/2012
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT, SỐ 2
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 
1. Kiến thức : 
 Chủ đề 1: Tính chất hĩa học của bazơ, một số bazơ quan trọng.
 Chủ đề 2: Tính chất hĩa học của muối; một số muối quan trọng.
 Chủ đề 3: Phân bĩn hĩa học.
 Chủ đề 4: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ.
 Chủ đề 5: Tổng hợp các nội dung trên.
2. Kĩ năng:
 a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
 b) Viết phương trình hĩa học và giải thích.
 c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng và tính tốn hĩa học.
3. Thái độ:
 a) Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề.
 b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) 	
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hĩa học của bazơ
Biết được TCHH của ba zơ
Số câu 
2(1,6)
2
Số điểm
0,5đ
0,5đ
Một số bazơ quan trọng. 
- Biết được TCHH của ba zơ
Viết PTHH của NaOH
Số câu 
1(7)
1(9)
2
Số điểm
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Tính chất hĩa học của muối.
- Biết được TCHH của muối
- Nhận biết được muối sun fat
Số câu 
2(10,12)
2(2,3)
4
Số điểm
0,5đ
0,5đ
1,0đ
Phân bĩn hĩa học
- Nhận biết phân bĩn NPK
- Xác định các nguyên tố cĩ trong phân bĩn
- Tính phần trăm hàm lượng các nguyên tố cĩ trong phân bĩn
Số câu 
1(4)
1(8)
2(5, 11)
4
Số điểm
0,25đ
0,25đ
0,5đ
1,0đ
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ
- Nhận biết axit, ba zơ, muối.
Số câu 
1(14)
1
Số điểm
2,0đ
2,0đ
Tổng hợp.
Viết PTHH điều chế axit, ba zơ, muối
- Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng 
- Tính thể tích dung dịch.
Số câu 
1(13)
1(15)
2
Số điểm
2,0đ
3,0đ
5đ
Tổng số câu
6 câu
2câu
1câu
4 câu
2câu
15câu
Tổng số điểm 
1,5đ
0,5đ
2,0đ
1,0đ
5,0đ
10,0đ
Tỷ lệ
15%
5%
20%
10%
50%
100%
Đề số 1:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
Hãy khoanh trịn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1. Trong các bazơ sau, bazơ nào bị nhiệt phân huỷ?
A. Cu(OH)2; 	 B. NaOH;	C. KOH;	 D. Ca(OH)2.
Câu 2. Để nhận biết muối NaCl người ta thường dùng thuốc thử là :
A. BaCl2; B. Ba(NO3)2;	C. AgNO3 ; 	 D. KCl.
Câu 3. Dung dịch nào sau đây cĩ thể dùng để nhận biết muối natri sunfat Na2SO4?
A. BaCl2; B. NaCl; C. KCl; D. ZnCl2. 
Câu 4. Phân bĩn N.P.K là hỗn hợp của các muối nào sau đây?
A. KCl, NH4NO3, NH4Cl;	B. NH4Cl, Ca3(PO4)2, ;NH4NO3
C. KNO3, NH4NO3, (NH4)2HPO4; 	D. (NH4)2HPO4;KNO3,NH4Cl.
Câu 5. Trong phân bĩn N.P.K 20.10.10, hàm lượng N là bao nhiêu?
A. 15%;	 B. 20%;	 C. 10%; D. 5% .
Câu 6. Phản ứng giữa bazơ với muối được gọi là phản ứng gì? 
A. Trung hồ;	 B. Hố hợp; 	 C. Trao đổi; D. Phân huỷ.
Câu 7. Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển thành màu:
A. Xanh; B. Đỏ; C. Vàng; D. Nâu.
Câu 8. Phân bĩn Kali nitrat KNO3, cĩ mấy nguyên tố dinh dưỡng trong thành phần của nĩ? 
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. 
Câu 9: Trong các chất sau, chất nào tác dụng được với NaOH?
A. Mg. B.. CO2. C. Ba(OH)2. 	 D. CaCl2.
Câu 10: trong 4 cặp chất sau, cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau tạo kết tủa màu 
trắng:
A. CuO và NaOH. B. K2SO4 và HCl. C. CuCl2 và NaCl. D. H2SO4 và BaCl2.
Câu 11: Tỷ lệ % của nguyên tố photpho có trong loại phân bón Canxi photphat ( Ca3(PO4)2 ) là:
A. 20%;	 B. 25%;	 C. 30%; 	 D. 35%.
Câu 12: Phản ứng của cặp chất nào sau đây là phản ứng trung hòa?
A. Muối và muối; B. Muối và bazơ; C. Axit và bazơ; D. Muối và axit. 
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 13: (2.0đ):Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hố sau, ghi rõ điều kiện(nếu cĩ): 
CuO CuCl2 CuSO4 Cu(OH)2 CuO
 Câu 14 :(2.0 đ): Cĩ 3 lọ khơng nhãn đựng lần lượt các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hĩa học. Viết các phương trình hĩa học.
Câu 15: (3.0đ). Trộn dung dịch đồng (II) clorua CuCl2 với một dung dịch cĩ hịa tan 20g NaOH thu được một chất rắn là đồng(II) hiđroxit Cu(OH)2 và dung dịch NaCl.
Viết phương trình hĩa học xảy ra.
Tính khối lượng chất rắn sinh ra sau phản ứng.
Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M để hịa tan hồn tồn lượng chất rắn trên.
( Biết: Cu = 64; Cl = 35,5; H = 1; O = 16; S = 32, Na = 23)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng
Đáp án
A
C
A
C
B
C
A
B
D
D
A
C
3.0
Điểm
Mỗi câu đúng được 0,25 đ
II. Tự luận:
Phần/Câu
Đáp án chi tiết
Biểu điểm
Câu 13
a. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
b. CuCl2 + H2SO4 CuSO4 + 2HCl
c. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
d. Cu(OH)2 CuO + H2O 
2.0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 14
 	 NaOH, Ba(OH)2, NaCl
 +Quỳ tím
 Màu xanh Khơng HT
 NaOH, Ba(OH)2 NaCl
 Na2SO4
 KT trắng Khơng HT
Ba(OH)2 NaOH
Tiến hành:
- Lấy mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử.
- Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím hĩa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.
+ Nếu quỳ tím khơng đổi màu là NaCl.
- Cho 2 mẫu thử vừa làm cho quỳ tím hĩa xanh tác dụng với dung dịch Na2SO4:
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đĩ là Ba(OH)2.
 Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH.
+ Nếu khơng cĩ hiện tượng gì đĩ là NaOH.
2.0đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
Câu 15
a. CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
b. 
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
 2 mol 1mol
 0,5 mol 0,25 mol
=> = n.M = 0,25. 98 = 24,5(g)
c. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
 1 mol 1 mol
 0,25 mol 0,25mol
=> 
3.0 đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5 đ
0, 5đ
0,25 đ
0,5 đ
Đề số 2:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
Hãy khoanh trịn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1. Trong các bazơ sau, bazơ nào bị nhiệt phân huỷ?
A. NaOH;	 B. KOH;	 C. Ca(OH)2;	 D. Cu(OH)2.
Câu 2. Để nhận biết muối NaCl người ta thường dùng thuốc thử là :
A. KCl; B. AgNO3;	C. Ba(NO3)2; 	 D. BaCl2.
Câu 3. Dung dịch nào sau đây cĩ thể dùng để nhận biết muối natri sunfat Na2SO4?
A. KCl; B. NaCl; C. BaCl2; D. ZnCl2. 
Câu 4. Phân bĩn N.P.K là hỗn hợp của các muối nào sau đây?
A. NH4Cl, Ca3(PO4)2, NH4NO3 ;	B. NH4NO3, (NH4)2HPO4,KNO3 ; 
C. KCl, NH4NO3, NH4Cl;	 D. NH4NO3, (NH4)2HPO4, NH4Cl.	
Câu 5. Trong phân bĩn N.P.K 20.10.10, hàm lượng N là bao nhiêu?
A. 20%;	 B. 10%;	 C. 	15%;	 D. 5% .
Câu 6. Phản ứng giữa bazơ với muối được gọi là phản ứng gì? 
A. Trao đổi; B. Hố hợp; 	 C. Trung hồ; D. Phân huỷ.
Câu 7. Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển thành màu:
A. Vàng; B. Đỏ; C.Xanh ; D. Nâu.
Câu 8. Phân bĩn Kali nitrat KNO3, cĩ mấy nguyên tố dinh dưỡng trong thành phần của nĩ? 
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. 
Câu 9: Trong các chất sau, chất nào tác dụng được với NaOH?
A. CaCl2.	 B.. Ba(OH)2. C. Mg.	 D. CO2. 
Câu 10: trong 4 cặp chất sau, cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau tạo kết tủa màu trắng:
A. K2SO4 và HCl. B. H2SO4 và BaCl2. C. CuCl2 và NaCl. D. CuO và NaOH. 
Câu 11: Tỷ lệ % của nguyên tố photpho có trong loại phân bón Canxi photphat ( Ca3(PO4)2 ) là:
A. 35%. B. 30%; 	 C. 25%;	 D. 20%;	 
Câu 12: Phản ứng của cặp chất nào sau đây là phản ứng trung hòa?
A. Muối và bazơ; B. Axit và bazơ; C. Muối và muối; D. Muối và axit. 
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 13: (2.0 đ): Cĩ 3 lọ khơng nhãn đựng lần lượt các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hĩa học. Viết các phương trình hĩa học.
 Câu 14 :(2.0đ): Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hố sau, ghi rõ điều kiện(nếu cĩ): 
CuO CuCl2 CuSO4 Cu(OH)2 CuO
Câu 15: (3.0đ). Trộn dung dịch đồng (II) clorua CuCl2 với một dung dịch cĩ hịa tan 20g NaOH thu được một chất rắn là đồng(II) hiđroxit Cu(OH)2 và dung dịch NaCl.
a. Viết phương trình hĩa học xảy ra.
b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra sau phản ứng.
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M để hịa tan hồn tồn lượng chất rắn trên.
( Biết: Cu = 64; Cl = 35,5; H = 1; O = 16; S = 32, Na = 23)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng
Đáp án
D
B
C
B
A
A
C
B
D
B
B
D
3.0
Điểm
Mỗi câu đúng được 0,25 đ
II. Tự luận:
Phần/Câu
Đáp án chi tiết
Biểu điểm
Câu 13
 	 NaOH, Ba(OH)2, NaCl
 +Quỳ tím
 Màu xanh Khơng HT
 NaOH, Ba(OH)2 NaCl
 Na2SO4
 KT trắng Khơng HT
Ba(OH)2 NaOH
Tiến hành:
- Lấy mỗi lọ 1 ít hóa chất làm mẫu thử.
- Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím hĩa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.
+ Nếu quỳ tím khơng đổi màu là NaCl.
- Cho 2 mẫu thử vừa làm cho quỳ tím hĩa xanh tác dụng với dung dịch Na2SO4:
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đĩ là Ba(OH)2.
 Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH.
+ Nếu khơng cĩ hiện tượng gì đĩ là NaOH.
2.0đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
Câu 14
a. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
b. CuCl2 + H2SO4 CuSO4 + 2HCl
c. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
d. Cu(OH)2 CuO + H2O
2.0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 15
a. CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
b. 
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
 2 mol 1mol
 0,5 mol 0,25 mol
=> = n.M = 0,25. 98 = 24,5(g)
c. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
 1 mol 1 mol
 0,25 mol 0,25mol
=> 
3.0 đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5 đ
0, 5đ
0,25 đ
0,5 đ
Thống kê chất lượng:
LỚP
TỔNG SỐ
8, 9, 10
ĐIỂM >5
ĐIỂM < 5
0, 1, 2, 3
9A1
9A2
VI. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctuan 10 hoa 9 tiet 20.doc