Bài giảng Tuần 4 - Tiết 8 - Bài 5 : Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit (tiếp theo)

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học

II. Chuẩn bị:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 4 - Tiết 8 - Bài 5 : Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn : 31/8/2011
Tiết 8 Ngày dạy : 03/9/2011
 Dạy lớp : 9.1, 9.2
 Bài 5 : Luyện tập
tính chất hóa học của oxit và axit
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ lớn , bảng nhóm
- HS : Ôn lại các tính chất của oxit , axit và làm trước các bài tập của bài luyện tập. 
 III. Tiến trình dạy học:
1.Ôn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của oxit:
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ trống
 (1) (2)
Oxit axit
Oxit bazơ
	(3)	(3)
 + H2O ( 4) + H2O (5)
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả 
GV : chuẩn kiến thức . Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Muối + nước
 (1) (2)
Oxit axit
Oxit bazơ
Muối 
	(3)	(5)
 + H2O ( 4) + H2O (6)
Bazơ
Axit
2. Tính chất hóa học của axit
GV: Đưa ra sơ đồ câm
A + B
 + D + Quí tím
 1 4
Axit
A + C
A + C
 2 3
 + E + G
HS các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm báo cáo 
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Muối + H2
Đỏ
 Kim loại + Quí tím
 1 4
Axit
Muối + H2O
Muối + H2O
 2 3
 Oxit Bazơ Bazơ 
GV: Tổ chức trò chơi: Chia lớp làm 2 nhóm: Đại diện các nhóm lên thực hiện trò chơi tiếp sức
GV: Chuấn bị sẵn các miếng bìa ghi các CTHH: Na2O ; SO3 ; H2O; H2SO4 : Fe ; Cu; FeSO4 ; NaOH; Na2SO4 : FeO
GV Cho các PTHH thiếu . Yêu cầu các nhóm điền tiếp vào chỗ trống:
Na2O + ......... NaOH
SO3 + H2O ..............
............. + .......... Na2SO4
.............. + NaOH Na2SO4 + H2O
............. + H2SO4 ............ + H2
FeO + ... .............. + H2O
Hoạt động 2: Bài tập:
Hoạt động thầy trò
Nội dung
B.Sung
HS đọc đề bài
HS làm việc cá nhân
Hs lên bảng làm
GV: sửa lại nếu cần
HS lên bảng làm BT
HS đọc đề bài
Làm việc cá nhân
HS làm bài tập vào vở
GV Gọi HS lê bảng 
GV: Sửa sai nếu có
HS đọc đề bài
Làm việc cá nhân
HS làm bài tập vào vở
GV Gọi HS lê bảng 
GV: Sửa sai nếu có
HS đọc đề bài
Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M.
a. Viết PTHH 
b. Tính V khí thoát ra ở ĐKTC
c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng ( Coi thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể )
Làm việc cá nhân
HS làm bài tập vào vở
GV Gọi HS lê bảng 
GV: Sửa sai nếu có
BT1: 
a. Những chất tác dụng với nước là:
SO2 ; Na2O ; CO2 ; CaO
SO2 (k) + H2O (l) H2SO3 (dd)
Na2O (r) + H2O (l) NaOH (dd)
CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
CaO (r) + H2O (l) CaCO3 (r)
b. Những chất tác dụng với HCl: CuO; Na2O ; CaO
Na2O(r) + HCl (dd) NaCl (dd) + H2O(dd)
 CuO(r) + HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O(dd)
 CaO(r) + HCl (dd) CaCl 2(dd) + H2O(dd)
c. Những chất tác dụng với NaOH là: SO2; CO2
2NaOH(dd) + SO2 (k) Na2SO3(dd) +H2O(l)
NaOH(dd) + SO2 (k) NaHSO3(dd) 2NaOH(dd) + CO2 (k) Na2CO3(dd) +H2O(l)
NaOH(dd) + SO2 (k) NaHCO3(dd) 
Bài tập2: Để phân biệt các dd Na2SO4 và dd Na2CO3 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. BaCl2 B. HCl
 C. Ag(NO3)2 D. NaOH
Giải thích sự lựa chọn đó và viết PTHH
Giải: Chọn B
Có khí bay ra là : Na2CO3
Na2CO3(dd) + HCl(dd) NaCl(dd) +H2O(l) + CO2 (k)
- không có khí bay ra là Na2SO4
BT 3: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa
S 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 Na2SO4 5 BaSO4
1. S + O2 SO2
2. SO2 + O2 SO3
3. SO3 + H2O H2SO4
4. H2SO4 + Na2O Na2SO4 + H2O
5. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
BT 4: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M.
a. Viết PTHH 
b. Tính V khí thoát ra ở ĐKTC
c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng ( Coi thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể )
Giải: 
a.Viết PTHH
Mg(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + H2(k)
1mol 2mol 1mol 1mol
0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol
 nHCl (ban đầu) = 3. 0,05= 0,15mol
b. nMg = 
Theo bài ra nHCl = 0,15, nMg = 0,05
Theo PT: nHCl = 2nMg
Sau phản ứng HCl dư
VH = 0,05 . 22,4 = 1,12(lit)
c. Sau phản ứng có: MgCl2 và HCl dư
 nHCl (phản ứng) = 0,05 .2 = 0,1 mol
vậy nHCl (dư) = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
 nMgCl =nMg = 0,05 mol
 CM HCl dư = 
CM MgCl2 = 
4. Dặn dò
- Làm bài tập 2,3,4,5
- Xem lại phần tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ
- GV hướng dẫn hs làm bài 3 và 4
 *Rút kinh nghiệm
Lớp 9.1 	
Lớp 9.2 	
1. Tính chất hóa học của oxit:
Điền vào những ô để trống và viết các phương trình minh hoạ
 (1) (2)
Oxit axit
Oxit bazơ
	(3)	(3)
 + H2O ( 4) + H2O (5)
2. Tính chất hóa học của axit
Điền vào những ô để trống và viết các phương trình minh hoạ
A + B
 + D + Quí tím
 1 4
Axit
A + C
A + C
 2 3
 + E + G
1. Tính chất hóa học của oxit:
Điền vào những ô để trống và viết các phương trình minh hoạ
 (1) (2)
Oxit axit
Oxit bazơ
	(3)	(3)
 + H2O ( 4) + H2O (5)
2. Tính chất hóa học của axit
Điền vào những ô để trống và viết các phương trình minh hoạ
A + B
 + D + Quí tím
 1 4
Axit
A + C
A + C
 2 3
 + E + G

File đính kèm:

  • docTiet 8 Hoa 9 20112012.doc
Giáo án liên quan