Bài giảng Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 4: Một số axit quan trọng (tiết 1)
1. Kiến thức : HS biết :
-H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng : tính oxi hóa (tác dụng với những kim loại kém hoạt động) tính háo nước. Dẫn ra được những PTHH cho những tính chất này.
- Ứng dụng, điều chế và cách nhận biết H2SO4
2. Kĩ năng :
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 đặc.
hóa học của axit H2SO4 đặc. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 đặc. - Nhận biết được dung dịch axit H2SO4 và muối sunfat. 3. Thái độ : Hs có sự hiểu biết về axit và biết ứng dụng các kiến thức đã học vào đời sống. 4. Trọng tâm : - Tính chất hóa học của H2SO4 đặc. - Phản ứng điều chế H2SO4. - Nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat. II /Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên : -Hoá chất: Cu, Fe, NaOH, CuO, Zn, H2SO4l, Cu, bông, vải, H2SO4(đn), BaCl2 -Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, ống hút, kẹp ống nghiệm. -Hình 1. 12 phóng to, bảng phụ viết sẵn các dạng bài tập. b.Học sinh: - Nghiên cứu trước bài ở nhà, đọc kĩ phần thí nghiệm. 2. Phương pháp: - Phân tích tổng hợp, thí nghiệm, thảo luận. III. Các hoạt động dạy và học 1/Oån định tổ chức lớp Tg 9A1 9A2 9A3 1’ Vắngphép Vắngphép Vắngphép 2/ Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới - HS1: Trình bày tính chất hoá học của axit HCl? - HS2: Trình bày tính chất hoá học của axit H2SO4 ? - HS3: Bài tập 1 sgk trang 14 - GV kết luận cho điểm - 3 HS lên bảng trình bày. - HS ngồi dưới làm bài và viết bài ra nháp à nộp bài chấm điểm. Nhận xét phần trình bày của bạn. Giới thiệu bài mới : Axít sulfuahidric đặc có những tính chất hóa học riêng nào? và có những ứng dụng quan trọng gì? chúng ta vào học bài hôm nay. 9’ Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất riêng của axitsulfuaric đặc Vì thí nghiệm có sử dụng hoá chất tương đối nguy hiểm nên GV làm thí nghiệm biểu diễn HS quan sát và rút ra kiến thức. GV : giải thích sở dĩ vì Cu không tác dụng được với axit sufuaric loãng vì Cu là kim loại kém hoạt động. -GV nhận xét câu trả lời, kết luận. -GV làm thí nghiệm biểu diễn Hs quan sát rút ra kết luận khi làm thí nghiệm GV hướng dẫn cách lấy và cầm những hoá chất nguy hiểm, tuyệt đối không để hoá chất dây ra người hay áo, quần. Gv giải thích do axitsulfuric có tính oxi hoá rất mạnh, tính háo nước nên có thể chuyển hoá sợi bông tinh bột, da thịt thành cacbon (than) -GV nhận xét câu trả lời, kết luận -HS nghe, quan sát thí nghiệm và chú ý ghi nhớ -HS họat động nhóm 5’ rút ra kết luận bổ sung ý kiến -HS nghe, quan sát thí nghiệm và chú ý ghi nhớ -HS họat động nhóm 5’ rút ra kết luận bổ sung ý kiến Cu(r)+2 H2SO4(dd đn) CuSO4 (dd)+ SO2 (k)+2H2O(l) * Nhận xét : Axít sulfuaric tác dụng được với nhiều kim loại kể cả kim loại kém hoạt động để tạo muối và không giải phóng khí hidrô. -HS quan sát thí nghiệm rút ra hiện tượng và kiến thức. Viết pthh. C12H22O11 H2SO4đ 11H2O(l) + 12C(r) Vì H2SO4 đã loại đi hai nguyên tố H và O có trong đường đó chính là tính háo nước 2. Axit sulfuaric đặc có những tính chất hoá học riêng: a, Tác dụng với kim loại: -Thí nghiệm hiện tượng: -Hiện tượng : ống nghiệm 1 không có hiện tượng, ống nghiệm 2 có khí thoát ra dung dịch màu xanh lam. Cu(r)+2 H2SO4(dd đn) CuSO4 (dd)+ SO2 (k)+2H2O(l) * Nhận xét : Axít sulfuaric tác dụng được với nhiều kim loại kể cả kim loại kém hoạt động để tạo muối và không giải phóng khí hidrô. b. Tính háo nước: -Thí nghiệm: -Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển thành màu vàng rồi chuyển thành màu đen, sủi bọt đen. C12H22O11 to 11H2O(l) + 12C(r) * Nhận xét : H2SO4 đã loại đi hai nguyên tố H và O có trong đường đó chính là tính háo nước. 5’ Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của axisulfuric GV treo sơ đồ 1.12 - Cho biết H2SO4 có những ứng dụng quan trọng nào trong nền kinh tế quốc dân? -GV để đánh giá nền kinh tế của một đất nước người ta dựa vào khả năng sản xuất H2SO4 của đất nước đó. -HS quan sát sơ đồ và dựa vào thông tin trong sách trả lời - H2SO4 làm chất tẩy rửa, chất biến dầu mỏ, sản xuất muối axit, luyện kim III. Ứng dụng : - H2SO4 làm chất tẩy rửa, chất biến dẩu mỏ, sản xuất muối axit, luyện kim 8’ Hoạt động 4 : Tìm hiểu phương pháp sản xuất axisulfuric GV yêu cầu Hs hoàn thành chuỗi pư sau: S SO2 SO3 H2SO4 Vậy sản xuất H2SO4 trải qua mấy giai đoạn ? đó là gì? GV nhận xét cho điểm Hs làm đúng GV rút ra kiến thức cần nhớ - Hs hoạt động 5’ cá nhân Hs lên viết các phương trình hoá học 1, S(r) + O2(k) SO2(k) 2, 2SO2 (k)+ O2(k) 2SO3(k) 3, SO3(k)+H2O(l) H2SO4(dd) IV. Sản xuất axitsulfuric trong công nghiệp : -Phương pháp : tiếp xúc Gồm 3 giai đoạn a, sản xuất SO2 bằng cách đốt S trong khônh khí S(r) + O2(k) SO2(k) b, sản xuất SO3 bằng cách oxihoá SO2 ở nhiệt độ 4500 C và xúc tác V2O5 2SO2(k)+O2(k)2 SO3(k) c,sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 tác dụng với nước. SO3(k)+SO3(l) H2SO4(dd) 7’ Hoạt động 5: Tìm hiểu cách nhận biết axít sulfuric và muối sulphat GV làm thí nghiệm nhận biết các chất mất nhãn - Vì sao khi nhận biết axít sulfuric và muối sulphat dùng thuốc thử là dung dịch muối bari hoặc barihidroxit Ba(OH)2 GV giải thích bởi vì sản phẩm tạo thành là các hợp chất muối không tan. GV cho Hs quan sát bảng trang 170. -HS quan sát nhận xét các chất dùng để nhận biết axít sulfuric và muối sulphat -HS tư duy trả lời -HS mở trang 170 quan sát và tư duy trả lời. V. Nhận biết axít sulfuric và muối sulphat: - Để nhận biết axít sulfuric và muối sulphat dùng thuốc thử là dung dịch muối bari cloruahoặc barihidroxit Ba(OH)2 BaCl2(dd) +H2SO4(dd)à BaSO4 (dd) +2HCl(dd) trắng Na2SO4(dd)+Ba(OH)2 (dd) à BaSO4(dd) +2NaOH(dd) Trắng 5’ Hoạt động 6: Củng cố bài học GV cho HS làm bài tập 5 sgk/19 Gọi HS xung phong trả lời, GV nhận xét cho điểm. GV hướng dẫn HS về nhà làm BT6/sgk. HS 1 a H2SO4(dd) + Fe(r) FeSO4 (dd) + H2 (k) H2SO4(dd) + 2KOH(dd)à K2 SO4(dd)+ 2H2O(l) H2SO4(dd) + CuO(r) CuSO4 (dd)+ H2O(l) HS 2 b Cu(r)+2 H2SO4(dd đn) CuSO4 (dd)+ SO2 (k)+2H2O(l) C12H22O11 to 11H2O(l) + 12C(r) 3’ 3/ Nhận xét và dặn dò công việc về nhà a, Nhận xét : Gv đánh giá giờ học rút kinh nghiệm cho giờ sau. b, Dặn dò : HS nghiên cứu trước bài 5 “Luyện tập”. Làm trứơc một số bài1,2,5 trang 21. IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tuần 4 Tiết 8 Ngày Soạn : 4/09/2010 Ngày dạy : 6/09/2011 Bài 5: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I Mục tiêu 1.Kiến thức : Học sinh biết : - Viết các phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất, đều chế axit và mối quan hệ giữa axit với oxiưới dạng giải thích hoặc sơ đồ). 2.Kĩ năng - Nhận biết các axit bằng phương pháp hóa học, giải bài tập tính khối lượng, nồng độ dung dịch. 3.Thái độ - Củng cố sự say mê học tập bộ môn. II /Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên : - Phiếu học tập, chuẩn bị đề kiểm tra 15 phút. b.Học sinh: - Oân lại lí thuyết và làm một số bài tập đã cho. 2. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Oån định tổ chức lớp Tg 9A1 9A2 9A3 1’ Vắngphép Vắngphép Vắngphép 2/ Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nội dung 15’ Giới thiệu bài mới : chúng ta cùng nhớ lại oxit và axit có những tính chất hoá học nào và chúng có mối quan hệ như thế nào ta vào bài luyện tập hôm nay. Hoạt động 1: Tái hiện lại những kiến thức cần nhớ Gv đưa bài tập trên bảng phụ cho hs làm Yêu cầu HS họat động nhóm 5’ rút ra kết quả bổ sung kết quả. Bài tập 1 1, CaO(r) + ? CaCl2 (dd)+ H2O(l) 2, CO2 (k) +? CaCO3(dd) +H2O(l) 3, CaO(r) + ? CaCO3(r) 4, CaO(r)+ ? Ca(OH)2(dd) 5, SO2(k) + ? H2SO3(dd) Từ các pthh rút ra sơ đồ cần nhớ. Bài tập 2: 1, H2SO4(dd)+? FeSO4(dd)+ H2(k) 2, H2SO4(dd)+? CuSO4(dd) + H2O(l) 3, H2SO4(dd)+? Na2SO4(dd) + 2H2O(l) Yêu cầu HS họat động nhóm 5’ rút ra kết quả bổ sung kết quả. I/ Kiến thức cần nhớ: 1, Tính chất hóa học cuả oxit: muối++= +axit +bazơ OA OB M +nước +nước Axit Bazo 1, CaO(r) +2HCl(dd) CaCl2 (dd)+ H2O(l) 2,CO2(k)+Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) +H2O(l) 3, CaO(r) +CO2(k) CaCO3(r) 4, CaO(r)+ H2O(l) Ca(OH)2(dd) 5, SO2(k) +H2O(l) H2SO3(dd) 2, Tính chất hh của axit: màu đỏ M+Hidro Axit +KL + quỳ tím +oxitbazơ +bazơ M+nước M+nước 1,H2SO4(dd)+Fe(r) FeSO4(dd)+ H2(k) 2,H2SO4(dd)+CuO(r) CuSO4(dd) + H2O(l) 3,H2SO4(dd)+2NaOH(dd) Na2SO4(dd) +2H2O(l) 25’ Hoạt động 2: Làm một số bài tập cơ bản. GV yêu cầu hs làm bài tập 1 và 5 sgk. Gọi Hs xung phong lên bảng làm còn dưới lớp làm nháp, Hs xong trước nộp bài chấm điểm. Các PTHH còn lại của bài tập 5 yêu cầu HS về nah2 viết tiếp vào vở. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 3/sgk/21 II/ Bài tập: Bài tập1: a/với nước :SO2, Na2O, CaO, CO2 b/ với axiclohidric:CuO, CaO, Na2O c/ với natrihidroxit: SO2, CO2 Bài tập 5: 1, S(r) + O2(k) t0 SO2(k) 2, 2 SO2 (k)+ O2(k) t0 2SO3(k) 3, SO2(k)+ Na2O(r) Na2SO3(r) 4, SO3(k)+ H2O(l) H2SO4(dd) Bài tập 3/21 - Dùng nước vôi trong (Ca(OH)2) để loại bỏ SO2 và CO2 ra khỏi khí CO là phương pháp rẻ tiền và hợp lí nhất vì 2 chất khí này khi đi qua dd nước vôi trong bị giữ lại trong dd tạo 2 muối không tan trong dd. CO2(k)+Ca(OH)2(dd) à CaCO3(r) +H2O(l) SO2(k)+Ca(OH)2(dd) à CaSO3(r) +H2O(l) Gv yêu cầu học sinh sửa bài tập 6 sgk/19, tổ chức hs hoạt động nhóm 5 phút, Hs đọc đề xây dựng bước giải à nhóm lên bảng giải. GV nhận xét, cho điềm nhóm. Bà
File đính kèm:
- Tuan 4 tiet 78 chuan KTKN Hoa 9.doc