Bài giảng Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 4 : Một số axit quan trọng (tiếp theo)

 1. Kiến thức : Nắm những ứng dụng quan trọng của các axit này trong sản xuất và đời sống.

 Cách nhận biết a xit HCl, H2SO4 loãng và đặc. Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp

 2. Kỹ năng : Nắm được nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những phản ứng hóa học xãy ra trong các công đoạn .

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 4 : Một số axit quan trọng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Tiết 7 Bài 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : Nắm những ứng dụng quan trọng của các axit này trong sản xuất và đời sống.
 Cách nhận biết a xit HCl, H2SO4 loãng và đặc. Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
 2. Kỹ năng : Nắm được nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những phản ứng hóa học xãy ra trong các công đoạn .
	Vận dụng những tính chất của HCl, H2SO4 trong công việc giải các bài tập định tính và định ly.
 3. Thái độ : giáo dục tính chính xác, khoa học yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị : 
 1. Thầy : Hóa cụ : Ống nghiệm, đũa thủy tinh, phiểu giấy lọc, cốc thủy tinh, tranh vẽ về ứng dụng, sản xuất các axit, ống nhỏ giọt.
 Hóa chất: Dung dịch HCl, Zn, Fe, Al, dung dịch NaOH, Cu(OH)2 
III. Phương pháp : Thực hành thí nghiệm, đàm thoại, diển giải, trực quan
IV. Tổ chức dạy học : 
 1. Ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS 1: Nêu và viết phương trình hoá học của HCl
HS 2: Nêu và viết phương trình hoá học của H2SO4
a. Tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hóa đỏ 
b. Tác dụng với kim loại ( Mg, Zn, Al, Fe)
àmuối clorua + khí hiđrô
VD : 2HCl (dd) + Fe (r) à FeCl2 (dd) + H2 
c. Tác dụng với bazơ à muối clorua + nước.
VD : 2 HCl (dd) + Cu(OH)2 (r) à CuCl2 +2H2O 
d. Tác dụng với oxit bazơ àmuối clorua + nước
2HCl (dd) + CuO (r) à CuCl2 (dd) + H2O (1)
- Làm đổi màu quỳ tím à đỏ 
- Tác dụng với kim loại à muối sunfat và khí H2
- Zn (r) + H2SO4 (dd) à ZnSO4 (dd) + H2 (k)
* Tác dụng với bazơ à muối sunfat và nước 
- H2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r) à CuSO4 (dd) +2H2O 
* Tác dụng với oxti bazơ à muối sunfat và nước
- H2SO4 (dd) + CuO (r) à CuSO4 (dd) + H2O (1)
b. H2SO4đặc có những tính chất hóa học riêng 
* Tác dụng với kim loại :H2SO4 đặc nóng t/d với nhiều kim loại kể cả những KL hoạt động yếu àmuối sunfat, nước 
Cu + 2H2SO4  t0 CuSO4 + 2H2O + SO2 (k)
* Tính háo nước.
C12H22O11 11H2O + 12C
3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
Nội dung
 GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
 Theo hình 1/12 lên bảng H2SO4 có những ứng dụng gì quan trọng trong nền kinh tế quốc dân .
Giáo viên ghi sẳn các công đoạn sản xuất H2SO4 trên bảng phụ và giải thích cho học sinh rõ .
 Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm theo SGK (theo bảng phụ lên bảng)
- thí nghiệm :
+ Ống 1 : 1ml dung dịch 
H2SO4 loãng + 3 -4 giọt BaCl2 
+ Ống 2 : 1ml dung dịch
Na2SO4 + 3 - 4 giọt BaCl2 hãy quan sát hiện tượng và nhận xét kết quả sau phản ứng. Viết phương trình phản ứng
 HS đọc SGK
 HS quan sát và trả lời những ứng dụng 
Nghe giản và ghi bài 
Có chất kết tủa trắng sinh ra là BaSO4 
Có chất kết tủa trắng Gốc = SO4 kết hợp với .
Nguyên tố Ba à Bri sunfat
 III. Ứng dụng
SGK
IV. Sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp tiếp xúc
Các công đoạn sản xuất 
S + O2 t0 SO2 
2SO2 + O2 2SO3 
SO3 + H2O à H2SO4 
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat : bằng thuốc thử và dd muối BaCl2 hoặc Ba(OH)2 
VD : H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2 HCl (dd)
Na2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2NaCl (dd)
 4.Củng cố: cho HS làm bài tập 3,6 trang 19 tại lớp 
a) Trích 1 ít dd HCl, H2SO4 vào 2 ống nghiệm, sau đó cho 1 ít dd BaCl2 vào 2 ống nghiệm:
ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4
 H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2 HCl (dd)
Còn lại ống nghiệm kia không có hiện tượng gì, đó là HCl
 b) Trích 1 ít dd NaCl, Na2SO4 vào 2 ống nghiệm, sau đó cho 1 ít dd BaCl2 vào 2 ống nghiệm:
Oáng nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4
 Na2SO4 + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2 NaCl
 - Còn lại ống nghiệm kia không có hiện tượng gì, đó là NaCl
 5. Dặn dò : về nhà làm bài tập 7 xem trước III, IV, V 
 xem trước phần luyện tập, tính chất hóa học của axit và oxit.	
Tiết 8
Bài 5 : LUYỆN TẬP 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức :- Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit axit và oxit bazơ.
	- Những tính chất hóa học của axit . Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa 
 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về oxit, axit để làm bài tập. 
 3. Thái độ : Vận dụng, giải thích 
II. Chuẩn bị : 
 1. GV: Sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit .Sơ đồ tính chất hóa học của axit 
phiếu học nhóm 
 2. HS: Kiến thức
III.Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy học :
 1. Ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1: làm bài tập số 5 sgk
HS 2: Làm bài tập 6 sgk
H2SO4 loãng: Fe, KOH, CuO
H2SO4 đặc: Cu, C6H12O6
50ml = 0,05 l, 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,15mol 0,3mol 0,15mol
3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
Nội dung
 GV yêu cầu HS thể hiện mối liên quan giữa oxit axit và oxit bazơ.
Muối + H2O + bazơ (dd)
(1) axit (2)
Oxit bazơ àmuối àoxit axit 
(4) + nước (5) + nước
Bazơ (dd) axit (dd )
 GV yêu cầu HS vạch mũi tên thể hiện tính chất hóa học của axit.
H2SO4 đặc có tính chất hóa học nào ?
 Gv yêu cầu HS làm nhóm bài tập 1 sgk
 GV cho 3 đại diện của 3 nhóm lên bảng trình bày?
 Gv yêu cầu HS làm nhóm bài tập 2 sgk
 GV cho 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày?
HS dẫn ra những phản ứng minh họa cho các tính chất.
Oxit bazơ + ? àmuối + H2O
Oxit axit + ? àmuối + H2O
Oxit bazơ + ? àmuối 
Oxit bazơ + ? àkiềm 
Oxit axit + ? àaxit
Axit + ? à màu đỏ 
Axit + ?à muối + H2
Axit + ?à muối + H2O
Axit + ?à muối + H2O
Học sinh trả lời và viết phương trình phản ứng minh họa.
 HS thảo luận nhóm trong 3 phút
Đại diện 3 nhóm lên bảngtrình bày
HS thảo luận nhóm trong 3 phút
Đại diện 2 nhóm lên bảngtrình bày
I. Kiến thức :
1. Tính chất hóa học của oxit 
CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O
CO2 + 2 NaOH à Na2CO3 +H2O
CaO + CO2 à CaCO3 
CaO +H2O à Ca(OH)2
SO2 + H2O à H2SO3
2. Tính chất hóa học của axit :
a. Axit loãng :
2HCl + Fe à FeCl2 + H2 
H2SO4 + CaO à CaSO4 + H2O
H2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + H2O
b. Axit H2SO4 đặc : 
- Tác dụng với kim loại không giải phóng H2 .
2H2SO4 + Cu à CuSO4 + H2O + SO2 
- Tính háo nước .
C12H12O11 12C + 11H2O
II. Bài tập : 
Bài 1 : 
- Oxit tác dụng vơi H2O: SO2, Na2O, CaO, CO2 
PTHH : 
 SO2 + H2O H2SO3
 Na2O + H2O 2NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
 CO2 + H2O H2 CO3 
- oxit tác dụng với HCl : CuO2 , Na2O, CaO
PTHH : (học sinh viết vào vở)
Bài 2 : 
- Những oxit đều chế bằng phản ứng hóa hợp 
2H2 + O2 à2H2O
2Cu + O2 à 2CuO
4Na + O2 à2Na2O
C + O2 à CO2
4P + 5O2 à 2P2O5
b. Những oxit đều chế bằng phản ứng phân hủy 
CuCO3 t0 CuO + CO2
Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
CaCO3 t0 CaO + CO2 
 4. Cũng cố 
 GV hướng dẫn làm bài tập 3: Hổn hợp lội qua dung dịch:
 Ca(OH)2 dư CO2 , SO2 bị giữ lại trong dung dịch vì tạo ra chất không tan CaCO3, CaSO3 
 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
 SO2 + Ca(OH)2 à CaSO3 + H2O
 4. H2SO4 + CuO à CuSO4 + H2O (1)
 2H2SO4đ + CuO à CuSO4 + H2O + SO2 (2)
 (1) có lợi hơn vìmột mol CuSO4 cần 1mol H2SO4
 5. dặn dò : Chuẩn bị bài thực hành “ tính chất hóa học của oxit và axit
 Kí duyệt, ngày tháng năm 
 PHT

File đính kèm:

  • docHOA 9 TUAN 4.doc