Bài giảng Tuần 32 - Tiết 64 - Bài 53: Protein

- Nắm được Protin là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống.

 Nắm được Protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên.

 Nắm được phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ.

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế.

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 32 - Tiết 64 - Bài 53: Protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à gì? 
- GV yêu cầu HS viết công thức của tinh bột,xenlulozơ và poli etilen 
- HS viết công thức cấu tạo của:
a) Định nghĩa.
 Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên 
+ Tinh bột, xenlulozơ 
(- C6H10O5-)n
+ Polietylen 
(-CH2 - CH2 - )n
 ? Nhận xét về phân tử khối và số mắt xích của các chất trên 
- HS nhận xét và đưa ra định nghĩa về Polime 
- GV: Đưa thêm các loại polime khác như: tơ tằm bông, tinh bột, caosu 
- HS phân loại 
 +polime tự nhiên: Tinh bột xenlulozơ, tơ tằm, causu TN 
b) Phân loại 
+polime tổng hợp: Nhựa PVC, nhựa PE, tơ nilen, caosu buna. 
 Dưạ theo nguồn gốc polime chia làm 2 loại :
- Polime thiên nhiên 
- Polime tổng hợp 
- HS rút ra kết luận 
2. Polime có cấu tạo, tính chất như thế nào? 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập sau: 
- HS Thảo luận theo nhóm 
a) Cấu tạo. 
polime
Công thức chung
Mắt xích
Polime
(- CH2 - CH2 -)
- CH2 - CH2 -
Tinh bột , Xenlulozơ 
(- C6H10O5-)n
- C6H10O5-
polivinylclorua (PVC)
(- CH2 - CH -)n
- CH2 - CH -
 Cl 
 Cl 
Cao su bunas. 
(- CH2 - CH = CH - CH2 - )n
- CH2 - CH = CH - CH2 - 
GV: Giới thiệu 3 loại mạch 
b) Tính chất 
? Nêu trạng thái, khả năng bay hơi, tính tan trong nước, trong rượu của các polime
HS nêu các tính chất của polime
 - Là chất sắn. Co bay hơi 
- Không tan trong nước và d mối thông thường 
GV: Giới thiệu các tính chất khác 
- 1 Số polime tan trong axetan trong xăng, benzen.
 IV. Củng cố 
Làm bài tập. 1 và 2 S GK.
V. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài
- Làm bài: 3,4 SGK
Tuần 33 Ngày soạn: 20/4/2012 
Tiết 66 Ngày dạy: 25/4/2012 
Bài 54.polime(Tiếp)
A. Mục tiêu
- Nắm vững các kiến thức về polime: Cấu tạo và tính chất.
- Rèn luyện kỹ năng viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome ...
- Có hứng thú học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị
- GV:Hệ thống câu hỏi và bài tập về polime.
-HS: àm bài tập trong SGK và SBT
c. Hoạt động dạy - học
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
	? Thế nào là polime? có mấy loại polime 
	? Nêu các tính chất vật lý của polime
III. Bài mới 
Hoạt động dạy- học
Nội dung kiến thức
- GV yêu cầu học sinh đọc-> thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập
- HS thảo luận nhóm để làm bài.
- GV tổ chức các nhóm làm việc
- Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Các nhón khác nhận xét bổ sung
- GV bổ sung và hoàn thiện kiến thức
Bài 1: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
a. Polime là những chất dễ bay hơi.
b. Polime là những chất dễ tan trong nước.
c.Polime chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.
d. Polime là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.
Bài 2:Trong các phân tử polime sau: Polietilen, xenlulozơ, tinh bột, polivinyl clorua. Những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau. Hãy chỉ rõlaọi mạch của các phân tử polime đó.
Bài 4: (SGK)
a. Công thức chung
(-CH2-CH-)n
 Cl
b. Mạch PVC có cấu tạo mạch thẳng
c. Đốt, da thật có mùi khét, da giả không.
IV. Củng cố 
- Đọc kết luận SGK
- GV tổng kết kiến thức về polime
V. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài
- Làm bài 5 SGK.
- Chuẩn bị tường trình giờ thực hành. Tiết sau thực hành tính chất của gluxit.
Tuần 34
Ngày soạn: 28/4/2012
Tiết 67
Ngày dạy: 2 /5/2012
Bài 55.Thực hành: tính chất của gluxit
A. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ thuật thực hành TN
- Giáo dục ý thức cẩn thận kiên trì học tập và thực hành hoá học.
 B. chuẩn bị
GV :
- Dụng cụ :ống nghiệm, giá TN, đèn cồn.
- Hoá chất :Dung dịch glucozơ, Sacconzơ, tinh bột, AgNO3, NH3, Iôt.
HS :Chuẩn bị tường trình thực hành
C.HOạT ĐộNG DạY HọC
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra chuẩn bị của HS: Tường trình, cách tiến hành TN.
III. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong amoniac
- GV:Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
HS nêu cách tiến hành TN
- GV Lưu ý: 
+Làm nhẹ nhàng không đung quá nóng, không lắc ống nghiệm 
+Cần rửa ống nghiệm thật sạch,tráng bằng dd NaOH loãng.
- Yêu cầu các nhóm làm TN 
Các nhóm tiến hành làm TN 
- GV: Theo dõi, uốn nắn. 
* Hiện tượng 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả 
Các nhóm nêu hiện tượng của phản ứng 
- Có lớp Ag mỏng bám trên thành ống nghiệm giống như gương 
Gọi HS viết PT phản ứng 
Đại diện lên viết PT phản ứng 
AgNO3/NH3
* Phản ứng 
C6H12O6(dd)+Ag2O(dd) C6H12O7(dd) + 2Ag(r)
2.Thí nghiệm 2 
Phân biệt glucozơ, saccarozơ,tinh bột
Yêu cầu đại diện trình bày cách tiến hành. 
Đại diện trình bày cách tiến hành TN
GV: Treo sơ đồ bảng phụ
Các bước tiến hành thí nghiệm nhận biết 
Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN 
Các nhóm làm TN theo sơ đồ 
* Hiện tượng 
- Nhỏ dd iot vào có 1ống nghiệm xuất hiện màu xanh đ tinh bột 
Gọi các nhóm nhận xét hiện tượng 
HS nêu nhận xét phản ứng 
2 ống nghiệm kia không có hiện tượng gì 
- Cho AgNO3 trong amoniac vào 2 ống nghiệm còn lại, 1ống nghiệm xuất hiện kết toả Ag đ glucozơ 
Gọi các nhóm viết PT phản ứng xảy ra 
HS viết PT phản ứng 
ống nghiệm kia là saccrozơ 
NH3
- PT phản ứng: C6H12O6(dd)+ Ag2O(dd) đ C6 H12O7(dd)+ 2Ag(r)
IV. Củng cố 
- GV: Nhận xét buổi thực hành 
- HS làm hoàn thành tường trình 
- Thu dọn dụng cụ,vệ sinh phòng thí nghiệm.
V. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài
- Chuẩn bị nội dung bài ôn tập . Tiết sau ôn tập học kì 2.
Tuần:34
Tiết: 68
Ngày soạn:28/4/12
Ngày dạy: 3/5/12
Ôn tập cuối năm
A. MụC TIÊU:
- HS biết được mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chât và phương pháp điều chế chúng.
- Biết chọn các chất cụ thể chứng minh cho mối quan hệ đó.
- Có hứng thú học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung ôn tập
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học. Làm bài tập trong bài ôn tập.
C. Hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ.
? Nhắc lại các kiến thức cơ bản đẫ học về hoá học vô cơ
III. Bài mới.
GV: Treo bảng phụ " Mối quan hệ giữa các chất vô cơ".
GV: Gọi HS lên viết các PTHH biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa các hợp chất vô cơ.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK.
Gọi HS nêu cách phân biệt.
Cho các HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5.
HS làm bài tập theo nhóm.
Đại diện nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 GV hoàn chỉnh bài làm của HS.
Phần 1: Hoá vô cơ
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ (SGK).
2. Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ.
- HS viết PTHH.
II. Bài tập:
Bài 2/ 167.
 Có thể có dẫy chuyển đổi sau:
FeCl3Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2
Bài 1/ 167
a. H2SO4 và Na2SO4 Quỳ tím.
b. HCl và FeCl2 Quỳ tím.
c. CaCO3 và Na2CO3 Hoà tan vào nước.
Bài 5/167.
mFe, FeO = 4,8g
mrắn = 3,2g
a. Viết PTHH.
b. Tính % các chất trong hỗn hợp A?
Giải:
a. PTHH:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1).
Fe2O3 + CuSO4 không phản ứng.
Chất rắn không tan là Fe2O3 và Cu.
+ Cho tác dụng với HCl.
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2)
- Chất rắn khôgn tan là Cu, có mCu = 3,2g
b. Tính phần trăm các chất trong A.
nCu = = 0,05 mol.
Theo (1) có: nFe = nCu = 0,05 mol.
 mFe = 0,05.56 = 2,8g.
 mFeO= 4,8 - 2,8 = 2 g.
IV. Củng cố 
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
V. Hướng dẫn về nhà
- Các em về làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước và làm các bài tập phần II.
Tuần:35
Tiết: 69
Ngày soạn:06/05/12
Ngày dạy: 10/05/12
ôn tập cuối năm (tiếp)
A. MụC TIÊU:
- Củng cố lại những kiến thức đã học về các hợp chất hữu cơ.
- Có kĩ năng giải bài tập kĩ năng giải bài tập thực tế. Hình thành mối quan hệ giữa các chất.
- Có ý thức cần cù học tập, yêu thích bộ môn.
B. chuẩn bị:
GV: Nội dung ôn tập.
HS: Ôn lại các kién thức đã học. Làm bài tập trong bài ôn tập.
C. tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ .
? Những kiến thức cơ bản về hoá hữu cơ
III. Bài mới.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm về công thức cấu tạo, các phản ứng quan trọng của các loại hợp chất.
GV cho HS điền bảng.
GV yêu cầu HS trình bày các phản ứng quan trọng và ứng dụng.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài.
Các học sinh khác nhận xét bổ sung.
GV: Sửa sai.
GV: gọi HS lên bảng làm bài.
Các HS khác nhận xét bổ sung.
GV Chốt kiến thức đúng.
Phần II. Hoá hữu cơ 
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Công thức cấu tạo:
Tên
CTC
CTCT
Metan
CH4
Etilen
C2H4
CH2= CH2
Benzen
C6H6
Rượu etylic
C2H5OH
CH3- CH2- OH
Axit axetic
C2H4O2
CH3- COOH
2. Các phản ứng quan trọng (SGK).
3. Các ứng dụng (SGK).
II. Bài tập.
Bài tập 3:
 Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học:
(1) Tinh bột Glucozơ.
(-C6H10O5 -) + nHO nCHO
(2) Glucozơ Rượu etylic
men rượu
30 - 320C
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
(3) Rượu etylic Axit axetic.
mem giấm
C2H5OH+ O2 CH3COOH 
 + H2O
(4) Axit axetic Etyl axetat
CH3COOH + C2H5OH 
 CH3COOC2H5 + H2O
(5) Etyl axetat Rượu etylic.
CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH
Bài tập 5b.
- Phân biệt C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH.
HD:
- Hoà tan 3 chất lỏng vào nước.
- Không tan là CH3COOC2H5.
- C2H5OH và CH3COOH dùng quỳ tím.
Bài tập 6.
4,5g A 6,6g CO2+ 2,7g H2O
MA = 60.
- Xđ A?
Giải:
mC = = 1,8g nC = 0,15 mol
nH = 2nHO = 2. = 0,3 mol
mH = 0,3g
mC + mH = 1,8 + 0,3 = 2,1g < mA.
Vậy A chứa C, H, O.
mO = 4,5 - 2,1 = 2,4g nO = 0,15 mol
 nC : nH : nO = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1
Đặt CT của A là (CH2O)n ta có:
30n = 60 n = 2.
 CTPT của A: C2H4O2.
V. Củng cố 
- Giải đáp các thắc mắc của học sinh.
V. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập các vấn đề đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì.
Tuần 35 Ngàysoạn: /5/11
Tiết 70 Ngày dạy /5/11
kiểm tra học kì II
A.Mục tiêu
-Kiểm tra, đánh giá kiến thức cơ bản về hoá học vô cơ và hoá học hữu cơ trong hoá học 9.
-Rèn kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi PTPƯ , giải bài tập tính theo PTHH có liên quan đến hiệu suất.
-GD ý thức trung thực , nghiêm túc khi học tập
b. chuẩn bị
 GV: đề kiểm tra in sẵn.
 HS: ôn tập kiến thức đã học.
c. hoạt động dạy học
I.ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ.
III.Bài mới
Đề bài
Câu 1( 2,0 điểm): Viết các phương trình hoá học thực hiện những c

File đính kèm:

  • doctiet 64-70.doc
Giáo án liên quan