Bài giảng Tuần 30 - Tiết 20: Kiểm tra viết 45 phút

. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit, axit, barơ, muối. Mối quan hệ giữa cá hợp chất vô cơ

2. Kĩ năng: Viết PTHH, nhận biết các chất, giải bài toàn bằng PTHH, tính C%, CM

3. Thái độ: nghiệm túc, trung thực

II. CHUẨN BỊ

- GV: đề kiểm tra

- HS: ôn lại kiến thức

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 30 - Tiết 20: Kiểm tra viết 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hải Hoà	Tuần: 30
GV: Quản thị Loan
Ngày soạn :8/4
Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: 
Tiết 20:Kiểm tra viết 45 phút
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit, axit, barơ, muối. Mối quan hệ giữa cá hợp chất vô cơ
2. Kĩ năng: Viết PTHH, nhận biết các chất, giải bài toàn bằng PTHH, tính C%, CM
3. Thái độ: nghiệm túc, trung thực
II. Chuẩn bị
GV: đề kiểm tra
HS: ôn lại kiến thức
III. Tiến trình bài dạy:
ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
KTBC:Hoạt động 1: GV nhắc nhở nêu y/c giờ kiểm tra
Nội dung bài kiểm tra: 
Nội dung câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
A. Phần trắc nghiệm( 5 điểm)
Câu I.( 1,5 điểm ) Cặp chất nào dưới dây phản ứng với nhau để :
a, Tạo thành muối và nước:
A. kẽm và axit clohidric 	C. Natri hidroxit và axit clohidric
B. Natricacbonnat và Canxiclorua	B. Natricacbonnat và axit clohidric 
b, Tạo thành hợp chất khí:
 A. kẽm và axit clohidric 	C. Natri hidroxit và axit clohidric
 B. Natricacbonnat và Canxiclorua	B. Natricacbonnat và axit clohidric 
 Câu II. ( 2 điểm ) hãy điền các số 1,2,3,4, 5 hoặc 6 ( chỉ hiện tượng và tính chất của chất tạo thành) thích hợp cào ô trống trong bảng sau:
1 – chất tạo thành kết tủa trắng không tan trong axit
2 – Chất tạo thành kết tủa xanh tan được trong dung dịch axit.
3 – Chất tạo thành kết tủa nâuđỏ tan được trong dung dịch axit.
4 – Chất tạo thành sủi bọt khí , làm đục nước vôi trong.
5 – Chất tạo thành kết tủa trắng, tan được trong axit.
Thí nghiệm
Hiện tượng và tính chất của chất tạo thành
Nhỏ 2-3 giọt BaCl2 vào dung dịch CuSO4
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch HCl vào dung dịch CaCO3
Câu III.( 1.5 điểm)Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng
1.Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A- H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2	 C – H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3
B – SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO	 D – CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
2. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là:
A – NaOH, Fe, Mg, Hg	 C – NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2.
B – Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3	 D – NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2
 B. Phần tự luận:( 5 điểm )
Câu I: ( 2 điểm ) Viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa theo sơ đồ sau: Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 HCl
Câu 2.(3 điểm )Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chữ 1,7 g AgNO3 .
a, Hãy cho biết hiện tượng quan sát được.
b, Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
c,Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng cho 
cho biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
 ( Cho biết : Ag = 108, Ca = 40 , Cl = 35,5 , N = 14, O = 16 )

File đính kèm:

  • docH9-20.doc