Bài giảng Tuần 30: Chất béo
Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa chất béo
- Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất lý học, hoá học và ưu điểm của chất béo.
- Viết công thức của phân tử của glixin, Công thức tổng quát của chất béo.
- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ: Chất béo.
Tuần 30: Chất béo Ngày soạn:30/3/2007 Tiết 58: Ngày dạy: 6/4/2007 I. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa chất béo - Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất lý học, hoá học và ưu điểm của chất béo. - Viết công thức của phân tử của glixin, Công thức tổng quát của chất béo. - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng. II. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ: Chất béo. - Dầu ăn: , nước - ống nghiệm III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9 A.. 9B .. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (36') I. Chất béo có ở đâu? ? Chất béo có ở đâu? HS trả lời câu hỏi - ở cơ thể ĐV, TV II. Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng gì? GV: Làm TN HS quan sát TN (SGK) Yêu cầu HS quan sát rút ra tính chất của chất béo Rút ra tính chất vật lý III. Chất béo có TP và cấu tạo như thế nào? GV: Cung cấp thông tin về cấu tạo của chất béo trên bảng phụ HS theo dõi thông tin GV: Đưa ra . - Là h2 những erte của glixezol với các axit béo - CTCT: (R COO)3C3H5 IV. Chất béo có những tính chất hoá học nào? ? Khi thuỷ tinh phân biệt chất béo sinh ra SP là gì? - HS; Glixezol và axit béo. 1. Phản ứng thuỷ phân to to axit to (R COO)3C3H5 + 3H2O đ 3RCOOH + C3 H5(OH)3 2. Phản ứng xà phòng hoá ? Khi thuỷ phân chất béo = dd kiếm thì sinh ra SP là gì HS: Sinh ra muối của axit béo và glixezol (R COO)3C3H5 + 3NaOH đ 3 RCOONa + C3H5(OH)3 GV: Giới thiệu về xà phòng Lưu ý: Phản ứng xà phòng hoà thực chất là phản ứng thuỷ phần, xảy ra dễ dàng hơn V. Chất béo có ưu điểm làm ? Chất béo dùng để làm gì? HS nêu các ưu điểm của chất béo (SGK) ? So sánh năng lượng toả ra kh oxi hoá các loại tăng theo sơ đồ? - Chất béo toả ra năng lượng nhiều hơn Khi để chất béo lâu ngày trong không khí có hiện tượng gì? HS trả lời các câu hỏi. ? Làm thế nào để chất béo không bị ôi thiu 4. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá (5’) - Đọc kết luận SGK. - Làm bài 1, 2, 3 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm bài 4 SGK - Xem bài: Luyện tập. - Nhắc hs chuẩn bị trước bài mới. . Tuần 30: Luyện tập Ngày soạn: 5/4/2007 Tiết 59: Ngày dạy: 12/4/2007 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về rượu etylic. axit, axetic, chất béo. - Rèn kỹ năng giải 1 số bài tập. - Giáo dục tính tích cực trong học tập. II. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9 A 9B .. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (37') I. Kiến thức cần nhớ. Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK HS hoàn thành lên giấy CTCT Tính chất vật lý Tính chất hoá học Rượu etylic CH3CH2OH - Là chất lỏng, không mùi, - Tan vô hạn trong nước - Phản ứng cháy - Tác dụng vơí Na, CH3COOH Axit axetic CH3COOH - Là chất lỏng, không mùi, vỏ chua - Tính axit - Tác dụng với C2H5OH Chất béo (RCOO)3 C3H5 - Không tan trong nước, nhẹ hơn nước - Tan trong xăng, ben zen... - Phản ứng thuỷ phân - Phản ứng xà phòng hóa Yêu cầu 1 HS lên bảng làm HS làm vào vỏ II. Bài tập: Bài tập 1: Các HS khác làm vào vỡ - a) Nhóm OH: Rượu etylic, axit axetc Nhóm COOH: axit axetic Gọi HS nhận xét HS nhận xét. b) PT phản ứng C2H5OH + K đ C2H5OH + 1/2 H2 2CH3COOH + 2K đ2CH3COOK+ H2 2CH3COOH+ Zn đ(CH3COO)2Zn+ H2 CH2COOH+NaOHđCH3COONa +H2O (RCOO)3C3H5+3NaOH đ 3RCOONa+ C3H5(OH)3 2CH2COOH+K2CO3đ CH3COOK + CO2 + H2O Yêu cầu 1 HS lên bảng viết PT phản ứng HS lên bảng viết PT phản ứng Bài 2: axit CH2COOC2H5 + H2O đ CH3COOH+ C2H5OH Gọi HS nhận xét HS nhận xét CH3COOC2H5+NaOH đ CH3COONa + C2H5OH Gọi HS đọc đầu bài HS đọc đầu bài Bài 4: Thảo luận theo nhóm nêu cách làm HS thảo luận theo nhóm làm bài 4 - Dùng quỳ tím đ axit axetic - Hoà vào nước. + Chất lỏng tan hoàn toàn là rượu etylic. + Chất lỏng có 1 phần không tan nổi lên là h2 rượu và dầu ăn Gọi HS đọc đầu bài và tóm tắt HS đọc đầu bài và tóm tắt Bài 6: men giấm a) C2H5OH + O2 đ CH3COOH +H2O Vr = = 0,8 (l) Yêu cầu các nhóm làm lên giấy HS làm lên giấy mr = 0,8. 0,8. 1000= 640 (g) nr = GV: Chiếu kết quả các nhóm HS nhận xét naxit = => maxit= .60 Hiệu xuất là 92% nên maxit =.60. = 768 (g) mgiấm : .100 = 19200(g) 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) - GV tổng kết lại; axit, rượu, chất béo. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm bài 3,5,7 SGK - Nhắc Hs ôn tập, làm các bài tập. - Yêu cầu Hs chuẩn bị bài mới. Tuần 30: thực hành Ngày soạn:6/4/2004 Tiết 60: Ngày dạy: 13/4/5007 I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về tính chất hoá học của rượu etylic và axit axetic. - Rèn luyện các kỹ năng thực hành, giáo dục ý thức cẩn thận. II. Phương tiện dạy học: - Dụng cụ: ống nghiệm , giá TN, công tơ hút, ống nghiệm dầu khí. - Hoá chất: Axit axetic, quỳ tím, Zn, CuO, CaCO3,rượu etylic (96O), H2SO4đ, nước lạnh. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9 A 9B 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài thực hành (37') 1.Thí nghiệm 1: Tính axit của CH3CooH Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN. Các em nêu cách tiến hành. Yêu cầu các nhóm làm TN. Làm TN * HT: Gọi các nhóm báo cáo kết quả và viết PT phản ứng xảy ra. (1) Quỳ tím đ đỏ GV: Nhận xét các nhóm. (2): Mãnh Zn tan dần ra, có khí bay lên Zn(r)+ 2CH3COOH(dd) đ(CH3COO)2Zn(dd) +H2(k). (3): Mẫu đá vôi tan ra, có khí bay lên. CaCO3(r)+2CH3COOH(dd)đ(CH3COO)2Ca(dd)+CO2(k)+ H2O(l) (4): Bột CuO tan ra. dd có màu xanh. 2CH3COOH(dd) + CuO(r) đ (CH3COO)2Ca(dd) + H2O(l). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của C2H5OH và CH3CooH Yêu cầu các nhóm nêu cách tiến hành. - Các nhóm nêu cách tiến hành - HS lắp đặt dụng cụ. Yêu cầu HS lắp đặt dụng cụ hình vẽ - Hiện tượng Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả + Chất lỏng ở ống nghiệm K không tan nổi làm trên mặt nước + Có mùi thơm H2SO4đ, to PT phản ứng CH3COOH(l)+ C2H5OH(l) đ CH3COOC2H5(l) + H2O(l) 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) - Thu dọn dụng cụ - Giáo viên nhận xét về buổi thực hành 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Hoàn thành tường trình - Xem bài glucozơ - Nhắc Hs tích cực ôn tập các kiến thức đã học.
File đính kèm:
- Hoa 9 - 58.doc