Bài giảng Tuần 3 - Tiết 6: Một số axit quan trọng (tiết 2)

1 kiến thức: HS nắm được tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng, chúng có đầy đủ tính chất của một axit. Viết đúngPT cho mỗi tính chất

2. Kĩ năng: Sử dụng an toàn các hoá chất trong quá trình tiến hành các thí nghiệm. Vận dụng tính chất hoá học của HCl, H2SO4 trong việc giải bài tập định tính và định lượng

3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận trong nghiên cứu khoa học

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 3 - Tiết 6: Một số axit quan trọng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hải Hoà	Tuần: 3
GV: Quản thị Loan
Ngày soạn :8/4
Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: 
Tiết 6:Một số axit quan trọng
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức: HS nắm được tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng, chúng có đầy đủ tính chất của một axit. Viết đúngPT cho mỗi tính chất
2. Kĩ năng: Sử dụng an toàn các hoá chất trong quá trình tiến hành các thí nghiệm. Vận dụng tính chất hoá học của HCl, H2SO4 trong việc giải bài tập định tính và định lượng
3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận trong nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị
GV: hoá chất:dd H2SO4 , HCl, Cu(OH)2 NaOH, CuO, Cu,Al, H2SO4 đặc, quì tím
 Dịng cụ: ống nghiệm, giá óng nghiệ, kẹp ggỗ
HS: Học thuộc tính chất chung của axit
III. Tiến trình bài dạy:
A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
B. KTBC:Hoạt động 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: kiểm tra lí thuýêt HS 1
? Nêu tính chất hoá học chung của axit
? HS 2 chưa bài tập 3: sgk-14
GV: cho HS nhận xét bài tập của bạn trên bảng và cho điểm HS
HS 1: trả lời lí thuyếtvà ghi lại các tính chất chung của axit vào góc bảng
HS2: Bài tập 3:
a, MgO + 2 HNO3 - > Mg(NO3)2 + H2O
b, CuO + 2 HCl - > CuCl2 + H2O
c, Al2O3 + 3 H2SO4 - > Al2(SO4)3 + 3 H2O
d, Fe + 2 HCl - > FeCl2 + H2 
e, Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2
C. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit HCl
GV: đưa lọ dd HCl y/c HS quan sát
? Nhận xét về tính chất vật lí của HCl
GV: thông báo nội dung sgk
? Em hãy dự đoán dd HCl có những tính chất hoá học nào , vì sao?
GV: thông báo HCl là một axit mạnh. Yêu cầu HS làm các thí nghiệm để chứng minh HCl là một axit mạnh
GV: mỗi thí nghiệm hãy báo cáo lại
? Cách tiến hành thí nghiệm
? Ghi lại kết quả nhận xét
?Viết PTP Ư minh hoạ
? Kết luận về tính chất
GV: gọi mỗi nhóm HS lên bảng ghi lại 1 tính chất
GV: y/c HS tìm hiểu thông tin phần 2 (sgk-16)
? Nêu các ứng dụng của HCl
Hoạt động 2:Tìm hiểu về tính chất của dd H2SO4 loãng
GV: đưa ra lọ đựng dd H2SO4 loãng
? Quan sát và nhận xét tính chất vật lí 
GV: bổ sung thêm về tính chất vật lí
GV: hướng dẫn HS cách pha axit
? Axit H2SO4 loãng có những tính chất hoá học gì
GV: y/c HS làm thí nghiệm để chứng minh
? Nhận xét và kết luận về tính chất hoá học của H2SO4 thông qua các thí nghiệm
?
 Nêu tính chất và viết các PTP Ư minh hoạ
HS: quan sát lọ đựng dd HCl
HS: nhận xét
HS: nghe và ghi
HS: phát biểu 4 tính chất
HS: làm thí nghiệm theo nhóm
HS: báo cáo và kết luận
HS: lên bảng
HS: đọc thông tin và phát biểu các ứng dụng
HS: quan sát và nhận xét các tính chất
HS: tự pha axit
HS: trả lời 4 tính chất
HS: tiến hành các thí nghiệm chứng minh H2SO4 loãng có t/c của axit
Đại diện nhóm nhận xét
HS: lên bảng viết các PTP Ư
Axit clohiđric ( HCl)
1. Tính chất
a, Tính chất vật lí :
- dung dịch HCl do khí HCl hoà tan trong nước gọi là axit clo hiđric
- dd bão hoà có C% = 37 %
b, Tính chất hoá học:
-
 Dung dịch HCl có tính chất của một axit mạnh
+, Làm đổi màu quì tím thành đỏ
+ Tácdụng với nhiều kim loại - > Muối và giải phóng H2 
PT: 2 HCl + Fe - > FeCl2 + H2 
+, Tác dụng với bazơ - > Muối và nước
PT: HCl + 2 NaOH - > NaCl + H2O
+, Tác dụng với oxit bazơ- > Muối và nước
PT: 2 HCl + CuO - > CuCl2 + H2O
2. ứng dụng
sgk-15
II. AXit sunpuric (H2SO4 )
A.Tính chất vật lí
- Là chất lỏng không màu,
- D = 1,83 g/cm3. C% = 98 %
- không bay hơi, đẽ tan trong nước, toả nhiệt lớn
B. Tính chát hóa học
1. Axit sunpuric loãng có tính chất hoá học của một axit
- Làm đổi màu quì tím thành đỏ
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với muối
D. Củng cố 
- GV: y/c HS đọc và làm bài tập số 1 sgk-
HD: a, Zn + H2SO4 	Zn + HCl
b, CuO + HCl	CuO + H2SO4
c, BaCl2 + H2SO4 
d, ZnO + HCl	ZnO + H2SO4
E. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- BTVN: 4,5,6: sgk-19
* Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docH9-6.doc
Giáo án liên quan