Bài giảng Tuần 3 - Tiết 5: Tính chất hoá học của axit (tiếp)

1 kiến thức: HS biết được tính chất hoá học và dẫn ra được PTP Ư tương ứng cho mỗi tính chất của axit

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một só hiện tượng trong đời sống sản xuất

- Vận dụng các tính chất hoá học của oxit , axit để làm các bài tập hoá học

3. Thái độ: Có cái nhìn duy vật bịên chứng về các sự việc

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 3 - Tiết 5: Tính chất hoá học của axit (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hải Hoà	Tuần: 3
GV: Quản thị Loan
Ngày soạn :8/4
Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: 
Tiết 5:Tính chất hoá học của axit
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức: HS biết được tính chất hoá học và dẫn ra được PTP Ư tương ứng cho mỗi tính chất của axit
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một só hiện tượng trong đời sống sản xuất
- Vận dụng các tính chất hoá học của oxit , axit để làm các bài tập hoá học
3. Thái độ: Có cái nhìn duy vật bịên chứng về các sự việc
II. Chuẩn bị
GV: +, Hoá chất: dd HCl, H2SO4 , Quỳ tím, kim loại: Al, Zn, Fe, Fe2O3
 +, Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh
HS: Xem trước bài học
III. Tiến trình bài dạy:
A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
B. KTBC:Hoạt động 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất hoá học của oxit axit. Viết PTP Ư minh hoạ
GV: cho HS khác nhận xét
? Chữa bài tập 5: sgk- 11
HS: nêu các tính chất
Tác dụng với Bazơ- > muối và H2O
Tác dụng với H2O- > bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Bài tập 5:
Phương án đúng :A
C. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của axit
GV:y/c HS làm thí nghiệ theo sgk
? Quan sát và nêu hiện tượng
?Em có nhận xét gì về tính chất của axit
GV: thông báo quì tím là chất chỉ thị nhận ra axit
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
? Quan sát hiện tượng
?Nhận xét và kết luận về tính chất của axit
?Viết PTP Ư minh hoạ
GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk phần chú ý
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
?Nêu hiện tượng
?Nhận xét gì về thí nghiệm
?Kết luận như thế nào qua thí nghiệm trên
?Viết PTP Ư minh hoạ
GV: thông báo giữa axit và bazơ- > Phản ứng trung hoà
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
?Hiện tượng xảy ra
? Nhận xét về PƯ
? Kết luận qua thí nghiệm trên
?Viết PTP Ư minh hoạ
GV: giới thiệu: Axit còn tác dụng với muối ( học sau)
? Em hãy kết luận về tính chất hoá học chung của axit
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân loại axit
GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk
? Dựa vào tính chất hoá học chia axit ra làm mấy loại
GV: yêu cầu HS đọc mục en có bíêt
? Thế nào là axit mạnh
?Thế nào là axit yếu 
GV: giói thiệu thêm về axit mạnh và axit yếu
HS: làm thí nghiệm theo nhóm
HS: nêu quì tím chuyển thành đỏ
HS: kết luận
HS: làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát: kim loại bị hoà tan, có bọt khí xuất hiện
HS: phản ứng sinh ra muối
HS: nhận xét
HS: viết PTP Ư
HS: đọc chú ý
HS: tiến hành các bước tương tự như phần 2
Hiện tượng Cu(OH)2 bị hoà tan- > dd xanh lam
-Nhận xét: Cu(OH)2 t/d với axit tạo thành muối và H2O
HS: kết luận
HS: viết PTP Ư
HS: nghe và ghi bài
HS: làm thí nghiệm theo nhóm
Hiện tượng Fe2O3 bị hoà tan- > dd màu vàng
Nhận xét: Fe2O3 t/d với axit - > Muối + H2O
HS: kết luận
HS: viết PTP Ư
HS: kết luận
HS: trả lời: 2 loại
HS: đọc mục em có biết
HS: trả lời( phản ứng với kim loại, dẫn điện...)
I. Tính chát hoá học của axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
- Axit làm quì tím - > thành đỏ ( dùng để nhận biết axit)
2. Axit tác dụng với kim loại
- Dung dịch axit tác dụng với kim loại 
 - > Muối + H2O
PT: 3 H2SO4 + 2 Al - > Al2(SO4)3 +3 H2
-> Axit tác dụng với một số kim loại - > Muối và nước
3. Axit tác dụng với bazơ
- Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
PT: H2SO4 + Cu(OH)2 - > CuSO4 + H2O
- > Phản ứng trung hoà
4. Tác dụng với oxit bazơ
- Axit tác dụng với oxit bazơ- Muối và nước
PT: Fe2O3 + 6 HCl - > 2 FeCl3 + 3 H2O
*Kết luận : sgk-
II. Axit mạnh và axit yếu
Axit mạnh: H2SO4, HCl...
 Axit yếu: H2CO3, H2S
D. Củng cố 
HS: làm bài tập 1: Hướng dẫn: 1, MgO + H2SO4
 2, Mg(OH)2 + H2SO4
- HS: làm bài tập : Hướng dẫn: a, Mg + HCl c, Fe(OH)3 + HCl ( Fe2O3 + HCl)
 b, CuO + HCl d, Mg + HCl ( Al2O3 + HCl ) 
E. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- BT: 3,4: sgk-
* Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docH9-5.doc