Bài giảng Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 3: Tính chất hóa học của axit (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- HS biết được tính chất hóa học chung của axit

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng , kyc năng phân biệt dd axit với dd Bazơ, dd muối.

- Tiếp tục rèn kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH.

II/ Chuẩn bị:

- GV : Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút

 Hóa chất : Dung dịch HCL, dd H2SO4, dd CuSO4, dd NaOH

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 3: Tính chất hóa học của axit (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.././2009
Tuần: 3
Tiết: 5
	TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT 
Bài 3	 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết được tính chất hóa học chung của axit 
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng , kyc năng phân biệt dd axit với dd Bazơ, dd muối.
- Tiếp tục rèn kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH.
II/ Chuẩn bị:
- GV : Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút
 Hóa chất : Dung dịch HCL, dd H2SO4, dd CuSO4, dd NaOH 
III/Các bước lên lớp:
	1.Ổn định:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	-Định nghĩa công thức chung của ôxit? Giải BT 2 SGK
	3.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT 
I/ Tính chất hóa học của axit: 
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu : Quỳ tím hóa đỏ
Cu + HCl không phản ứng
ùKết luận: dd axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí Hidrô
3. Tác dụng với bazơ 
 Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4+2H2O
 ( r ) dd dd l
Kết luận: Axit tác dụng với Bazơ tạo thành muối & nước.
4. Tác dụng với Oxit bazơ 
Kết luận: Axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối và nước
- GV hướng dẫn HS làm TN : Nhỏ dd HCl và giấy quỳ tím và quan sát, nêu nhận xét.
- Tính chất này dùng để nhận biết dd axit 
- GV cho HS giải bàt tập
 BT1: Trình bày PPHH để phân biệt các dd không màu NaCl, NaOH, HCl.
- GV hướng dẫn HS làm TN :
 + Cho một ít kim loại AL và ống nghiệm 1
 + Cho một ít vụn đồng vào ống nghiệm 2
 Nhỏ 1 – 2 giọt dd HCl vào hai ống nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng và nhận xét.
 Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra giữa Al, Fe với dd HCl, H2SO4
 GV lưu ý HS điền trạng thái các chất
- GV gọi HS nêu kết luận
- GV lưu ý HNO3 tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2
- GV hướng dẫn HS làm TN: Lấy ít bột Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1. Thêm 1-2 ml dd H2SO4 lắc đều, quan sát trạng thái, màu sắc.
 Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra và nêu kết luận.
 Giáo viên giới thiệu phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa.
 GV gợi ý để HS để nhớ lại tính chất của Oxit Bazơ + axit để dẫn dắt đến tính chất 4.
 GV nhắc lại tính chất và viết phương trình phản ứng .
- GV giới thiệu tính chất 5 ở bài muối.
- HS làm TN
 Nêu nhận xét : dd axit làm quỳ tím hóa đỏ.
- HS làm BT và vở
- HS nêu hiện tượng
 Oáng 1: Có bọt khí thoát ra, kim loại bị hòa tan dần.
 Oáng 2: Không có hiện tượn gì 
 HS viết phương trình phản ứng cân bằng phương trình, nhận xét, điền trạng thái của các chất
- Rút ra kết luận
- HS quan sát hiện tượng : Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd màu xanh lam.
- HS viết phương trình phản ứng xảy ra và nêu kết luận,
- HS ghi nhớ
- HS nhắc lại tính chất và viết phương trình phản ứng 
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU AXIT MẠNH & AXIT YẾU 
II/ Axit mạnh axit yếu:
 - Axit mạnh : H2SO4, HCl, HNO3
 - Axit yếu : H2SO3, H2S, H2CO3
- GV giới thiệu axit mạnh, axit yếu dựa và SGK
- HS nghe và ghi bài.
4.Củng cố:
	*Yêu cầu HS nhắc lại tính chất chung của axit
	*Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3
5.Hướng dẫn về nhà
FHọc bài và làm BT 
FXem trước bài mmột số axit quan trọng
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:.././2009
Tuần: 3
Tiết: 6
	MỘT SỐ AXIT QUYAN TRỌNG
Bài 3	 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết được tính chất hóa học của dd HCl, H2SO4
- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của axit 
- Vận dụng các tính chất hóa học của dd HCl, H2SO4 loãn trong việc giải các bài tập định tính và định lượng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Hóa chất : dd HCl, H2SO4 loãn, quỳ tím, nhôm, Cu(OH)2, dd Na(OH), Cu
 Dụng cụ : Giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
- HS học thuộc tính chất chung của axit .
III/ Các bước lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
*Nêu tính chất hoá học của axit
*Giải bài tập 3 SGK
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU AXIT CLOHIDRIC
A. Axit clohidric ( HCl)
 1. Tính chất vật lý
 SGK
2. Tính chất hóa học 
 - Làm quỳ tím đổi màu thành đỏ
 Tác dụng với kim loại, Bazơ, Oxit Bazơ 
* Ứng dụng của HCl
 - Điều chế các muối Clorua
 - Làm sạch bề mặt kim loại
 - Tẩy gỉ kim loại
 - Chế biến thực phẩm, dược phẩm.
- Cho HS quan sát lọ đụng dd HCl & yêu cầu HS nêi tính chất vật lý
 GV giải thích thêm tính chất vật lý của dd HCl là axit mạnh.
 - GV hướng dẫn HS là TN thể hiện tính chất hóa học của axit HCl.
 Gọi đại diện nhóm nêu lại tính chất hóa học của axit 
- GV gọi HS nêu các hiện tượng TN và nêu lên kết luận
 Gọi HS viết phương trình phản ứng minh họa
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về ứng dụng của HCl
 GV thuyết trình thêm về ứng dụng của dd HCl
- HS quan sát và nêu tính chất vật lý của HCl
- HS thảo luận nhóm và nêu tính chất 
 + dd HCl tác dụng với quỳ tím
 + dd HCl tác dụng với Bazơ 
 + dd HCl tác dụng với kim loại
 + dd HCl tác dụng với Oxit Bazơ 
 Viết phương trình phản ứng 
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU AXIT SUNFURIC 
B. Axit sunfuric (H2SO4)
 1. tính chất hóa học vật lý
 ( SGK)
 2. Tính chất hóa học của axit sufuric loãng:
 - Làm quỳ tím đổi màu thành đỏ
 - Tác dụng với kim loại
 - Tác dụng với Bazơ 
 - Tác dụng với Oxit Bazơ 
 Gv cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đ , đọc sgk và nêu nhận xét.
 GV hướng dẫn HS các pha loãn H2SO4 đ : Muốn pha loãn H2SO4 đ ta rót từ từ H2SO4 và nước mà không làm ngược lại.
 GV làm TN pha loãn H2SO4 đ và yêu cầu HS nêu nhận xét
 Gv giới thiện tính chất hóa học của H2SO4 l giống axit HCl
 - Yêu cầu HS viết lại các tính chất hóa học của H2SO4 loãn, viết phương trình phản ứng 
- Gọi HS nêu nhận xét
- Giới thiệm tính chất : axit + muối ở bài 9
- Đọc sgk và nêu nhận xét
- HS chú ý và hgi nhớ.
- HS nhận xét về sự tỏa nhiệt của quá trình H2SO4 để tan trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.
- HS nêu lại tính chất hóa học của H2SO4 và viết phương trình phản ứng 
- HS nhận xét bổ sung
4.Củng cố:
? Bằng cách nào ta có thể nhận biết được dd axit ? 
? axit HCl có những tính chất nào ?
? axit H2SO4 có các tính chất nào ?
5.Hướng dẫn về nhà
F Học thuộc các tính chất cuta axit 
F BTVN : 1, 4, 6, 7 Tr 19 SGK
F Xem tiếp bài một số axit quan trọng
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 Kí duyệt tuần 3
 Ngày / 09 /2009
TT
Trần Văn Ly

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc