Bài giảng Tuần 29 - Tiết 58: Chất béo
1. kiến thức : HS nắm được định nghĩa chất béo. Nắm đựơc trạng thái thiên nhiên, t/c vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của chất báo
2. kĩ năng : Viết CTPT của glixerol, Công thức tổng quát của chất béo, viết được sơ đồ PƯ bằng chữ của chất béo
3. Thái độ: nghiêm túc học tập, thấy được tầm quan trọng của chất béo trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ một số thực phẩm có chát béo. Thí nghiệm về tính tan của chất béo
D. Cụ: ống nghiệm: 2 cái, kẹp gỗ. H. Chất: nước, benren, dầu ăn
Trường THCS Hải Hoà Tuần:29 GV: Quản thị Loan Ngày soạn :8/4 Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: Tiết 58:Chất béo I. Mục tiêu bài dạy: 1. kiến thức : HS nắm được định nghĩa chất béo. Nắm đựơc trạng thái thiên nhiên, t/c vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của chất báo 2. kĩ năng : Viết CTPT của glixerol, Công thức tổng quát của chất béo, viết được sơ đồ PƯ bằng chữ của chất béo 3. Thái độ: nghiêm túc học tập, thấy được tầm quan trọng của chất béo trong cuộc sống II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ một số thực phẩm có chát béo. Thí nghiệm về tính tan của chất béo D. Cụ: ống nghiệm: 2 cái, kẹp gỗ. H. Chất: nước, benren, dầu ăn HS: Đọc tước bài III. Tiến trình bài dạy: A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: 9D: B. KTBC:Hoạt động 1 Gv: gọi một HS lên bảng làm bài tập ? Viết PTP Ư este hoá - GV: chứa bài tập để một góc bảng C. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 2: GV: đặt câu hỏi ?Trong thực tế chất beo có ở đâu GV: gọi HS trả lời và chỉ trên tranh vẽ Hoạt động 3: GV y/c HS làm thí nghiệm sgk; Cho một vài giọt dầu ăn làn lượt vào 2 ống nghiệm đựng nước và đựng beren, lắc nhẹ và quan sát GV: gọi HS nêu hiện tượng và nhận xét về t/c của chất béo Hoạt động 4: GV: giới thiệu thí nghiệm:Đun nóng chất béo với nước ( có axit làm chất xúc tác)tạo thành các axit béo và glixerol GV: viết lên bảng công thức của glixerol và các axit béo GV: giới thiệu công thức chung của cá axit béo: R - COOH, sau đó thay thế R bằng C17H35, C17H33, C15H31. ? Nhận xét về thành phần của axit béo GV: giới thiệu PƯ tạo thành chất béo từ axit beo và glixerol Hoạt động 5: GV: giới thiệu thí nghiệm:Đun nóng chất béo với nước ( có axit làm chất xúc tác)tạo thành các axit béo và glixerol- > PƯ thuỷ phân GV: giới thiệu PƯ của chất béo với dd kiềm ( GV hướng dẫn HS viết PTHH dựa theo phản ứng thuỷ phân) GV: giới thiệu PƯ thuỷ phân trong môi trường kiềm còn gọi là PƯ xà phòng hoá vì hỗn hợp các muối axit béo là thành phần chính của xà phòng GV: y/c HS làm bài tập 1: hoàn thành các PTP Ư sau: a, (CH3COO)3C3H5 + NaOH - > ? + ? b, ( C17H35COO)3C3H5 + H2O - > ? + ? c, ( C17H35COO)3C3H5 + ? - >C17H33COONa + ? Hoạt động 6: GV: y/c HS tự liên hệ để nêu các ứng dụng của chất béo GV: cho HS kết luận về ứng dụng HS; trả lòi câu hỏi của Gv HS; làm thí nghiệm theo nhóm HS: nêu hiện tượng: Chất béo không tan trong nước, nhẹ nổi lên mặt nứoc, chất béo tan trong beren, dầu ăn.... HS; nghe và ghi bài HS: viết vào vở HS nghe và ghi bài HS: nhận xét HS; nghe và ghi bài HS: làm bài tập vào vở HS: nêu các ứng dụng của chất béo I. Chất béo có ở đâu? - Chất béo có trong động vật: dưới dạng mỡ. Thực vật : quả, hạt... II. Tính chất vật lí của chất béo - Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước. Tan trong beren, xăng... III. Chất béo có cấu tạo và thành phần như thế nào? - Đun nóng chất béo với nước ( có axit làm chất xúc tác)tạo thành các axit béo và glixerol +, Glixerol: C3H5(OH)3 +, axit béo: R - COOH - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit boé và có công thức chung là: ( R-COOH)3C3H5 IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo - Phản ứng thuỷ phân các chất béo ( RCOO)3C3H5 + 3 H2O 3 RCOOH + C3H5(OH)3 axit béo glixerol - Phản ứng xà phòng hoá: ( RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3 RCOONa + C3H5(OH)3 Bài tập 1: a, (CH3COO)3C3H5 + 3NaOH - > 3 CH3COONa + C3H5(OH)3 + ? b, ( C17H35COO)3C3H5 +3 H2O - > 3 C17H35COOH + C3H5(OH)3 c, ( C17H33COO)3C3H5 + 3 NaOH - > C17H33COONa + C3H5(OH)3 V. ứng dụng của chất béo - sgk: 146 D. Củng cố - GV: y/c HS nhắc lại nội dung chính của bài - HS: làm bài tập 2(nếu còn thời gian) Bài tập: Tính khối lượng muối thu được khi thuỷ phân hoàn toàn 178 kg chất béo có công thức ( C17H35COO)3C3H5 . - HS; làm bài tập vào vở PT: c, ( C17H35COO)3C3H5 + 3 NaOH - > C17H35COONa + C3H5(OH)3 Theo PTHH cứ 890 kg ( C17H35COO)3C3H5 khi thuỷ phân tạo ra 918 kg muối . Vậy thuỷ phân 178 kg chất béo trên ta thu đwocj lượng muối là: x = ( kg) - GV: cho HS nhận xét bài và chấm điểm E. Hướng dẫn về nhà - BTVN : 1,2,3,4: sgk-147 * Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- H9-58.doc