Bài giảng Tuần 29 - Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết (tiếp)

1. kiến thức : đánh giá kiến thức HS tiếp thu được trong chương hiđro cacbon và dẫn xuất của hiđrôcacbon

2. kĩ năng : rèn kĩ năng làm bài độc lập, củng cố lí thuyết viết PTHH, giải bài tập lập công thức hoá học

3. Thái độ: Nghiêm túc học tập,

 II. CHUẨN BỊ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 29 - Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hải Hoà	Tuần:29
GV: Quản thị Loan
Ngày soạn :8/4
Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: 
Tiết 57:Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài dạy:
1. kiến thức : đánh giá kiến thức HS tiếp thu được trong chương hiđro cacbon và dẫn xuất của hiđrôcacbon
2. kĩ năng : rèn kĩ năng làm bài độc lập, củng cố lí thuyết viết PTHH, giải bài tập lập công thức hoá học
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập,
 II. Chuẩn bị: 
- GV: chuẩn bị đề kiểm tra
- HS: ôn tập bài 
III. Tiến trình bài dạy:
A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
 B. KTBC:Hoạt động 1: Gv: ổn định lớp 
C. Nội dung kiểm tra
Câu hỏi
Đáp án
biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1:Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Rượu etylic phản ứng được với Na vì: 
A. Trong phân tử có nguyên tử H và nguyên tử O
B. Trong phân tử có nguyên tử C, O và H
C. Trong phân tử có nhóm - OH
D. trong phân tử có nguyê tử O
Câu 2: Chọn phương án đúng
1. K có thể phản ứng với nhóm dung dịch chất nào trong các nhóm chất dưới đây: 
A. Rượu etylic, axit axetic, este etyl axetat
B. Rượu etylic, axit axetic 
C axit axetic, este etyl axetat
 Câu 3:Phưong pháp đơn giản nhất dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic, ben zen là: 
A. Quì tím và H2O 	C. Clo và H2O
B. dd Br2 và H2O	D. O2 và H2O
Câu 4: Có hai chất lỏng axit axetic và rượu etylic. Có mấy cách phân biệt:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
II. phần tự luận:
Câu 1: Bổ túc và cân bằng các PT phản ứng sau:
a. C2H5OH + ? - > ? + H2 
b. CH3COOH + ? - > ? + H2O + ?
c. C2H5OH + ? - > CO2 + ?
d. CH3COOH + ? - > ? + H2O
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g chất hữu cơ A có chữa C, H, O thu được 4,48 lit khí CO2 ( đo ở đktc) và 4,5 g H2O
a, Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 379 ở đktc)
b. Viết công thức cấu tạo có thể có cuả A, biết phân tử A có nhóm - OH
c, Viết PTP Ư của A với Na ( 1 PT)
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: D
II. Phần tự luận:
Câu1: 
a. 2C2H5OH + Na - > 2C2H5ONa + H2 
b. CH3COOH + Na2CO3 - > CH3COONa + H2O + CO2
c. C2H5OH + 3O2 - > 2CO2 + 3H2O
d. CH3COOH + C2H5OH - > CH3COOC2H5 + H2O
Câu 2: Gọi CT của A là: CxHyOz. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g A được 4,48 l CO2 và 4,5 g H2O. Vậy trong A có mC= (4,48: 22,4). 12 = 2,4 g
mH= 94,5:18 ).2 = 0,5 g 
- > m O = 3,7 - 2,4 - 0,5 = 0,8 g
- MA=37.2 = 74 g
Ta có: 74 g A - > 12x g C- > yg H- >16zgO 
 3,7	 O,5 0,8
- > x = y=
z= - > Công thức A là: C4H10O
b, Công thức cấu tạo của A có thể là: 
HS: viết được 3 công thức
CH3- CH2- CH2 -CH2OH	CH3
CH3 -CH- CH2- CH3 CH3- C - CH3
 OH	OH
c. PT: 2 CH3- CH2- CH2 -CH2OH + 2Na 
- > 2 CH3- CH2- CH2 -CH2ONa + H2
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
D. Củng cố 
- GV: thu bài kiểm tra và nhận xét ý thức kiểm tra
E. Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài chất béo, ôn lại t/c của axit axetic
* Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docH9-57.doc