Bài giảng Tuần 29: Tiết 57: Chất béo (tiếp)
MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa chất béo
- Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hóa hcoj và ứng dụng của chất béo
- Vieetrs được công thức phân tử của glyxerol, công thức tổng quát của chất béo.
- Viết được phản ứng thủy phân của chất béo ở dạng tổng quát
B- CHUẨN BỊ
-Dụng cụ: dầu ăn, nước, xăng
Ngàysoạn : 24/03/2012 Ngày dạy : ././2012 Tuần 29: Tiết 57:Chất béo A- Mục tiêu - Nắm được định nghĩa chất béo - Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hóa hcoj và ứng dụng của chất béo - Vieetrs được công thức phân tử của glyxerol, công thức tổng quát của chất béo. - Viết được phản ứng thủy phân của chất béo ở dạng tổng quát b- chuẩn bị -Dụng cụ: dầu ăn, nước, xăng - Hóa cụ: ống nghiệm, ống hút c- tiến hành Hoạt động 1: Bài củ Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: C2H2 --> C2H2Br2 --> C2H2Br4 Hoạt động 2: Chất béo có ở đâu? Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Các em biết được những loại thực phẩm nào thì có thể gấy béo? Tại sao? Chất béo có ở đâu? Động vật : tập trung nhiều trong các mô mỡ - Thực vật: tập trung nhiều trong quả và hạt. Hoạt động 3: Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào? GV: gọi 1 HS lên làm thí nghiệm: cho dầu ăn vòa các ống nghiệm chức nước, benzen lắc nhẹ - Vậy chất béo có tính chất vật lí gì? Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, dầu hỏa Hoạt động 4: Chất béo thành phần và cấu tạo như thế nào? GV: giới thiệu Đun chất béo với nước ở nhiệt độ và áp suất cao, người ta thu được glixerol và các axit béo khác. Từ kết quả trên và nhiều kết quả khác ngươi ta đã xác định được thành phần và cấu tạo của chất béo. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glyxerol( C3H5(OH)3) với các axit béo (R-COOH) và có công thức chung là (R-COO)3C3H5 Hoạt động 5: Chất béo có tính chất hóa học nào? GV: Theo các em chất béo có tan trong nước không? Chất béo sẻ tác dụng với nước như thế nào? GV: viết phương trình và hướng dẫn HS hoàn thành sản phẩm Tương tự tác dụng với nước hãy viết phương trình tác dụng với NaOH 1, Tác dụng với nước trong môi trường axit( Phản ứng thủy phân) axit (RCOO)3C3H5 + H2O -----> C3H5(OH)3 + 3 RCOOH 2. Tác dụng với dd kiềm ( Phản ứng xà phòng hóa) (RCOO)3C3H5 + NaOH -----> C3H5(OH)3 + 3 RCOONa Hoạt động 6: Chất béo có ứng dụng gì? GV: Hãy nêu các ứng dụng của chất béo mà em biết? Nếu sử dụng chất béo quá nhiều thì sẻ có hậu quả gì? Phải dùng chất béo như thế nào cho có hiệu quả? - Cung cấp năng lượng, dùng đẻ điều chế xà phòng Hoạt động 7: Luyện tập và cũng cố? Bài tập 2:a) Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong benzen, dầu hỏa b)Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo ra glyxeryl và muối hữu cơ c) Phản ứng của chất béo với nước trong moi trường axit là phản ứng thủy phân nhưng không phải là phản ứng xà phòng hóa. Hoạt động 8: Hướng dẫn và dặn dò Bài tập 4: PTHH: (RCOO)3C3H5 + NaOH ---> C3H5OH + RCOONa Theo bài ra: 8,58kg 1,2kg 0,368kg a) Khối lượng của muối là: (8,58+ 1,2) - 0,368 = 9,41kg b) Khối lượng xà phòng bành là: 9,41.60% = 5,65kg * Dặn dò: Làm hết bài tập, nghiên cứu trước bài luyện tập
File đính kèm:
- tiet 57chat beo.doc