Bài giảng Tuần 28 - Tiết 56 - Bài: Kiểm tra một tiết (bài 3)

. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Chủ đề: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

 - Chủ đề: Hiđrocacbon-nhiên liệu

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng phân biệt nhận biết các hiđrôcacbon

 - Rèn kỹ năng viết công thức hóa học, viết phương trình hóa học, kỹ năng giải các bài tập định lượng.

 

docx3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 28 - Tiết 56 - Bài: Kiểm tra một tiết (bài 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tuần 28, Tiết 56, Bài: KIỂM TRA MỘT TIẾT (Bài 3)
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Chủ đề: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 - Chủ đề: Hiđrocacbon-nhiên liệu
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng phân biệt nhận biết các hiđrôcacbon
 - Rèn kỹ năng viết công thức hóa học, viết phương trình hóa học, kỹ năng giải các bài tập định lượng.
 3. Thái độ:
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận.
III. PHƯƠNG PHÁP
 - Kiểm tra viết
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Ổn định tổ chức: Tổng số: Vắng: Lí do:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị:
A. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Biết được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
2,0
2,0 (20%)
2. Hiđrocacbon
- Biết các tính chất hóa học của các hiđrocacbon
- Từ đặc điểm cấu tạo phân tử của các hợp chất hiđrocacbon xác định được các phản ứng đặc trưng của chúng.
- Nhận biết các hiđrocacbon.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
2,0
1,0
2,0
5 (50%)
4. Tính toán 
- Tính được thể tích khí ôxi, không khí cần để đốt cháy một lượng khí etilen cho trước ở đktc.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
3
3 (30%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
4,0
(40%)
2
3,0
(30%)
1
3,0
(30%)
5
10,0
(100%)
B. THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA 
Câu 1: Nguyên tố B có số hiệu ngyên tử là 20 chu kì 4 nhóm II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết:
	- Cấu tạo nguyên tử của B
	- Tính chất hóa học đặc trưng của B
	- So sánh tính chất hóa học của B với các nguyên tố lân cận.
Câu 2: Hãy ghép các chữ cái ở cột A với các số ở cột B cho phù hợp. Để thấy được tính chất hóa học của: Metan, Etilen, Axetilen, Benzen
A
B
Trả lời
a. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch Brom.
1. Metan, 
1 + 
b. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon, tham gia phản ứng cộng, phản ứng thế, nhưng không làm mất màu dung dịch Brom
2. Benzen 
2 + 
c. Hợp chất hữu cơ ít tan trong nước, tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng.
3. Axetilen, 
3 + 
d. Hợp chất hữu cơ không tan trong nước, có công thức cấu tạo dạng mạch vòng ba liên kết đơn xen kẽ ba liên kiết đôi.
4. Etilen,
4 + 
Câu 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
a, Trong nhóm các Hiđrocacbon sau, nhóm nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
A. Metan, Etilen, 
B. Etilen, Axetilen
C. Benzen, Metan
D. Benzen, Etilen,
b, Chất hữu cơ khi cháy tạo sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là: 1 : 2 có công thức phân tử là.
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
Câu 4: Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: CO2, CH4, C2H4. Viết phương trình hóa học.
Câu 5: Để đốt cháy hết 4,48 lít klhí etilen cần phải dùng: (Biết thể tích các khí đo ở đktc)
Bao nhiêu lít oxi?
Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi?
C. HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
2 điểm 
- Nêu được đặc điểm cấu tạo: Điện tích hạt nhân 20+, có 20 electron, có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng 7e, 
1,0 điểm
- Tính chất hóa học đặc trưng: Tính kim loại... 
0,5 điểm
- So sánh: Ca>Mg, CaSc.
0,5 điểm
Câu 2
2 điểm
1 + c
0,5 điểm
2 + d
0,5 điểm
3 + b
0,5 điểm
4 + a
0,5 điểm
Câu 3
1 điểm
a. B
0,5 điểm
b. A
0,5 điểm
Câu 4
2 điểm 
- Dẫn khí, đốt: Cháy là: CH4, C2H4; Không cháy là: CO2
0,5 điểm
- Dẫn khí qua dung dịch brom: mất màu là: C2H4, Không mất màu: CH4
0,5 điểm
- Viết đúng PTPƯ
1,0 điểm
(Lưu ý: Nếu hs có cách nhận biết khác vẫn tính điểm)
Câu 5
3 điểm
- C2H4 + 3O2 -> 2CO2+2H2O
- Số n C2H4 = 4,48: 22,4 = 0,2 mol => Số n O2 = 0,2 x 3 = 0,6 mol.
1 điểm
- V O2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lít
1 điểm
- vKK = (13,44:20) x 100 = 67,2 lít
1 điểm
Bài mới:
Phát đề.
Học sinh làm bài
Thu bài: Nhận xét giờ kiểm tra.
Hướng dẫn chuẩn bị:
Chuẩn bị bài: Rượu etilic.

File đính kèm:

  • docxKiem tra 45 HOA 9 Bai3MaTran.docx
Giáo án liên quan