Bài giảng Tuần 25 - Tiết 47: Axetylen (c2h2, ptk: 26đvc)
Giúp học sinh:
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của Axetylen
- Hiểu được khái niệm liên kết ba và đặc điểm của nó.
- Củng cố kiến thức chung về hyđrocacbon
- Biết được một cố ứng dụng quan trọng của axetylen
- Củng cố kỹ năng viết phản ứng cọng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo
II. CHUẨN BỊ
ính chất hoá học. 1.Axit axêtic có tính chất của axit không? * Axit axêtic có đầy đủ tính chất hoá học của một axit. +Axit axêtic là một axit yếu. PTHH: CH3COOH(dd)+NaOH(dd)® CH3COONa(dd) +H2O(l) 2CH3COOH(dd)+ Na2CO3(dd)® 2CH3COONa(dd)+CO2(k)+H2O(l) 2CH3COOH(dd)+CuO(r)® (CH3COO)2Cu(dd) +H2O(l) 2CH3COOH(dd)+Zn(r)® (CH3COO)2Zn(dd) +H2O(l) 2.Axit axêtic có tác dụng với rượu etylic. PTHH: CH3COOH(l) + HO-C2H5(l) ® CH3COOC2H5(l) + H2O(l) . Etyl axêtat - Sản phẩm của phản ứng giữa rượu và a xit gọi là este. - Phản ứng giữa rượu và a xit gọi là phản ứng este hoá. Hoạt động 3. ỨNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHÊ AXIT AXÊTIC. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV treo sơ đồ phóng to trong SGK cho HS quan sát + GV gọi HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung. - GV phân tích bổ sụng - GV nêu các phương pháp điều chế axit axêtic trong CN và trong PTN? IV. Ứng dụng: SGK142 V. Điều chế: 2C4H10 +5O2 ® 4CH3COOH + 2H2O. C2H5OH+O2® CH3COOH + H2O. 4.Củng cố; GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 sgk tại lớp. 5.Dặn dò. - Học bài và làm bài tập 3,4,5,6,7,8 trong SGK. - Đọc trước bài 46. - Bài 7 ( Hướng dẫn ) + Viết PTHH axit axetic với rượu etylic (phản ứng este) + Biện luận để tìm chất cho dư, chất cho đủ. + Tìm H% = ? LTT (Áp dụng: H% = = 100% LLT IV. Rút kinh nghiệm. Tuần : 29 Ngày sọan: 31 -3-11 TPPCT : 56 Ngày dạy: 1 -4-11 TIẾT 56. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT A XETIC. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: HS nắm được mối liên hệ giữa hiđrôcacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etylen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. 2.Kỹ năng: Viết được PTHH chuyển hoá giữa các chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - phương pháp: Vấn đáp - gợi mở. - Đồ dùng: Bảng phụ sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Bài mới: Hoạt động 1. SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ A XIT A XETIC. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu sơ dồ mối quan hệ giữa các chất và treo sơ đồ câm lên bảng. - Yêu cầu các nhóm căn cứ vào tính chất đã học và hoàn thiẹn sơ đồ bằng hđ cá nhân. - Gv nhấn mạnh mối quan hệ giữa các chất. - GV gọi 3 HS lên bảng viết PTHH minh hoạ. I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen , rượu etilic và axit axetic. PTHH: C2H4 +H2O ®C2H5OH. C2H5OH +O2®CH3COOH +H2O. CH3COOH + C2H5OH ®CH3COOC2H5 +H2O. Hoạt động 2. VẬN DỤNG HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS làm bài tập 1. - GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức đã học để chọn các chất cho thích hợp. - Sau đó yêu cầu cả lớp viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài . cách làm bài tâp.2 + Rượu etylic có làm quì tím hoá đỏ không? Nếu dùng muối Na2CO3 cho vào 2 dd thì có nhận biết được 2 chất trên không ?Hiện tượng nhân biết là gì? - GV yêu cầu HS đọc đề và nghiên cứu đè. - GV yêu cầu 1 HS tóm tắt đề bài. - GV yêu cầu 1 HS đưa ra phương án giải quyết bài toán. - GV gọi 1 HS lên bảng làm phần a. - GV nhận xét. - GV gọi 1 HS lên bảng làm phần b. - GV nhận xét. II. Bài tập. Bài 1: a. A: C2H4 ; B: CH3COOH C2H4 +H2O ®C2H5OH. C2H5OH +O2®CH3COOH +H2O. b. D: CH2 - CH2 Br Br E: ...- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - ... 1. CH2 - CH2 + Br2 ® CH2Br - CH2Br 2. ...+ CH2 - CH2 + CH2 - CH2+... ® ...- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - ... Bài 2: - Axit axetic làm quì tím chuyển sang hồng. - Rượu etylic không làm quì tím chuyển sang hồng. Hoặc có thể dùng muối Na2CO3 để nhận biết : Rượu etylic không có phản ứng , còn axit axetic có phản ứng và tạo khí CO2 thoát ra. Bài 4. Giải: a. nCO2 = 44 : 44 = 1 mol => mc = 1. 12 = 12g. nH2O = 27:18 = 1,5 mol => mH = 2.1,5 = 3g mO = mA - mC - mH = 23 - 12 - 3 = 8g Vậy trong A có 3 nguyên tố C, H, O b. gọi CT đơn giản của A: CxHyOz; CTPT của A: (CxHyOz)n theo bài ta có: dA/H2 = MA: MH2 = MA: 2 = 23 => MA = 2.23 = 46g ta có tỉ lệ: 12 3 8 x:y:z = : : = 12 1 16 = 1 : 3 : 0,5 => CT đơn giản:(CH3O0,5)n Ta có: :(CH3O0,5)n = 46 ( 12 + 3 + 8 )n = 46 => n = 2. Vậy CTPT của A: C2H6O 4. Hướng dẫn về nhà. - BTVN: 3,5 SGK144. - Bài 5 ( hướng dẫn ) - Viết PTHH: C2H4 +H2O ®C2H5OH. - Tìm nC2H4 = 22,4 : 22,4 = 1 mol - Tìm nC2H5OH theo lí thuyết=> mC2H5OH = ? LTT - Tìm H = . 100% LLT IV. Rút kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần : 30 Ngày sọan: 5 -4-11 TPPCT : 57 Ngày dạy: 6 -4 -11 CHẤT BÉO. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức: -Định nghĩa được chất béo. Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất lí học , hoá học và ứng dụng của chất béo. Viết được công thức phân tử của glỉeol, công thức tổng quát của chất béo. 2:Kỹ năng: -Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo (ở dạng tổng quát). II. CHUẨN BỊ Tranh vẽ một số loai thức ăn , trong đó có loại chứa nhiều chất béo (Lạc, đậu , thịt, bơ) Dầu ăn, ben zen, n';cs. ống nghiệm. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1:ổn định tổ chức: 2: Bài mới. GV giới thiệu bài. 3. Bài mới Hoạt động1: CHẤT BÉO Ở ĐÂU? HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv đặt câu hỏi :?trong thực tế chất béo có ở đâu? KL:Chất béo có ở trong mỡ động vật và dầu thực vật. Hoạt động 2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHẤT BÉO. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV yêu cầu các nhóm HS làm TN . Cho một vài giọt dấu ăn lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng nước và ben zen, lắc nhẹ và quan sát. HS làm TN theo nhóm , quan sát và rút ra nhận xét về hiện tượng quan sát được. Đại diện các nhóm nhận xét hiện tượng. KL;Chất béo không tan trong nước. Nhẹ hơn nước (nổi trên mặt nước). Chất béo tan trong ben zen , dầu hoả, xăng.. Hoạt động 3. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO CỦA CHấT BÉO. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv giới thiệu :Đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao người ta thu được glixerol và các a xít béo . GV giới thiệu công thức chung của glixerol và a xit béo . Một HS nhận xét. KL:Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các a xit béo và có công thức chung là(R-COO03C3H5. HS theo dõi sự trình bày của GV về phản ứng tạo thành chất béo. Hoạt động 4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC QUAN TRỌNG CỦA CHẤT BÉO. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV giới thiệu : Đun nóng các chất béo với nước (có a xit làm xúc tác ) tạo thành glixerol và các a xit béo. Gv giới thiệu phản ứng của chất béo với các dung dịch kiềm (Gv hướng dẫn HS viết PTHH). Gv giớí thiệu phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá. Hoàn thành các PTPƯ sau: 1: (CH3COO)3C3H5 + NaOH ® ? + ? 1: (C17H35COO)3C3H5 + H2O ® ? + ? 1: (C17H33COO)3C3H5 + ? ® ? +C17H33COONa 1: CH3COOC2H5 + ?® ? + CH3COOK Phản ứng thuỷ phân các chất béo. PTHH: a xit (RCOO)3C3H5 + 3H2O ® 3RCOOH + C3H5(OH)3. A xit RCOO)3C3H5 +3NaOH ® 3RCOONa + C3H5(OH)3. Các muốicủa các a xit béo được sử dụng để sản xuất xà phòng.Phản ứng trên được gọi là phản ứng xà phòng hoá. Hoạt động 5. ỨNG DỤNG CỦA CHẤT BÉO HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình và căn cứ vào tính chất hoá học của chất béo để nêu những ứng dụng của chất béo. HS nêu ứng dụng của chất béo. KL:Chất béo được ứng dụng làm thức ăn để cung cấp năng lượng cho cơ thể . Chất béo còn được sử dụng để sản xuất xà phòng. 4:Củng cố. Gv yêu cầu H làm bài tập 1 và 2 tại lớp. 5:Dặn dò: HS học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK. HS ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ bài dầu mỏ và khí thiên nhiên để gừo sau luyện tập. Tuần : 30 Ngày sọan: 7 -4-11 TPPCT : 58 Ngày dạy: 8 -4 -11 LUYỆN TẬP :RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic , axit axetic và chất béo. 2:Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng bài tập. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi nội dung bảng trong SGK. Bảng phụ ghi nọi dung của bài tập 3 và bài tập 4. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1:ổn định tổ chức: 2: Bài mới. Hoạt động 1.ÔN TẬP PHẦN KIẾN THỨC CẦN NHỚ. Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn để hoàn thiện bảng sau: Công thức cấu tạo Tính chất vật lý Tính chất hoá học Rượu etylic A xit axetic Chất béo Hoạt động 2. ÔN TẬP PHẦN BÀI TẬP. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV gợi ý:HS dựa vào CTCT của các chất trong phần 1 để làm bài tập1. GV gọi một HS lên bảng làm , các HS khác nhận xét và bổ sung. GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 và yêu cầu các nhóm làm bài tập 3 tại lớp (GV chỉ yêu cầu HS làn phần a, d, f). Gv gọi một HS lên bảng làm bài tập 4 trên bảng. GV gợi ý:HS dựa vào tính chất hoá học của a xit axetic và tníh chất vật lý của rượu và chất béo để nhận ra ba dung dịch đã cho. Gv hướng dẫn HS làm bài tập 5 ở nhà. Gv hướng dẫn và yêu cầu hS làm bài tập 6 tại lớp bằng hđ cá nhận. A:Tính khối lượng a xit axetic tạo thành. +GV yêu cầu HS viết pTHH điều chế a xit axetic từ rượu etylic. +Tính thể tích của rượu etylic nguyên chátvà tính khối lượng rượu đã cho dựa vào Drượu cho trước. +Tính khối lượng a xit axetic thu được theo PTHH (khi hiệu suất là 100%) +Yêu cầu hS tính hiệu suất của phản ứng khi hiếuuất là 92%. B:Tính khối lượng dung dịch giấm ăn thu được. Gv hướng dẫn HS làm bài tập 7 cho những HD khá giỏi ở nhà. Một HS lên bảng làm bài tập 1. Các HS khác nhận xét . bài tập 1Kết quả: Chất có nhóm -OH: rượu etylic và a xit axetic. Chất có nhóm -COOH:a xit axetic. Chất tác dung với K:Rượu etylic, a xit axetic. Chất tác dụng với Zn:A xit axetic. Chất tác dụng với NaOH:A xit axtic. Chất tác dụng với K2CO3:a xit axetic. PTHH:HS tự viết. Bài tập4. Kết quả: Dùng quì tím nhận ra a xit axetic. Cho hai chất lỏng còn lại vào trong nước , chất nào tan trong nước đó là rượu etylic, chất nào không tan trong nước thì đó là dầu ăn. bài tập 6. Giải: A:Trong 10 (l) rượu etylic 80 có 0,8 (l)
File đính kèm:
- giao an hoa 9 t47-69.doc