Bài giảng Tuần 25 - Bài 36 - Tiết 47: Metan (ch4 = 16) (tiếp)

Kiến thức

- Học sinh nắm được cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của metan.

- Học sinh nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.

- Học sinh biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.

2. Kĩ năng

- Học sinh được rèn kỹ năng viết công thức cấu tạo và phương trình phản ứng hoá học của hoá hữu cơ.

 

doc62 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 25 - Bài 36 - Tiết 47: Metan (ch4 = 16) (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
II. Bài tập
1. Bài tập 1
Cho các hiđrocacbon sau:
a, C2H2 b, C6H6 c, C2H4
Hoạt động 2 (25 phút): Rèn kĩ năng làm bài tập
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm việc cá nhân
- HS đọc đề bài và làm việc cá nhân.
Cho các hiđrocacbon sau:
d, CH4 e,C2H6 h, C3H6 
Bài làm
1. Viết các công thức cấu tạo của các chất trên:
a) C2H2 : H - C = C - H
b) C6H6:
c, C2H4 : H H
 C = C
 H H
d, CH4 : H
 H - C - H
 H
e,C2H6 : H H
 H - C - C - H
 H H
h, C3H6 : H H H
 C = C - C - H
 H H
2. Các chất có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế:
C6H6 + Br2 
 C6H5Br +HBr
CH4 + Cl2 
 CH3Cl + HCl
C2H6+Cl2 C2H5Cl + HCl
3. Các chất có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng:
C2H2 + 2Br2(dd) C2H2Br4
C2H4 + Br2(dd) C2H4Br4
2. Bài tập 2. 
 Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm 2 khí metan và axetylen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy thu được 10 gam kết tủa.
a, Viết các PTPƯ xảy ra?
b, Tính thể tích của mỗi chất khí thu được trong hỗn hợp ban đầu?
c, Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp như trên vào dd brom, thì khối lượng brom phản ứng là bao nhiêu? (Thể tích các chất khí đo ở đktc).
hoàn thành bài tập sau: Cho các hiđrocacbon sau:
a, C2H2 b, C6H6 c, C2H4
d, CH4 e,C2H6 h, C3H6 
1. Viết các công thức cấu tạo của các chất trên? 
2. Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế? 
3. Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom? Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
- GV yêu cầu 2HS lên bảng viết các công thức cấu tạo. Các em khác dưới lớp viết vào vở nháp ð GV đôn đốc giúp đỡ HS yếu kém.
- GV gợi ý:
(?) Để trả lời được câu hỏi phần 2, 3 ta phải biết được điều gì?
- GV gọi 2 HS lên bảng viết PTHH của phần 2 và 3.
- GV cho học sinh nhận xét sửa sai. 
- GV cho học sinh đọc và tóm tắt đề bài bài tập 2:
- 2HS lên bảng viết các công thức cấu tạo " lớp nhận xét.
ấ dựa vào cấu tạo phân tử để biết các chất tham gia vào phản ứng thế hay cộng: có liên kết đơn phản ứng thế; có liên kết đôi hay ba phản ứng cộng.
- 2 HS lên bảng viết PTHH " lớp theo dõi, bổ sung.
- HS nhận xét, sửa sai (nếu có).
- HS đọc và tóm tắt đề bài
Bài làm
a) CH4+2O2 CO2 +2H2O (1)
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+ H2O (3)
b, Vì nước vôi trong dư nên phản ứng giữa CO2 và Ca(OH)2 tạo ra muối trung hoà:
Ta có: 
- Theo phương trình 1, 2, 3:
- Gọi 
- Ta có hệ phương trình:
 x + y = 0,075
 x + 2y = 0,1
x = 0,05 ; y = 0,025
Thể tích của mỗi chất khí thu được trong hỗn hợp ban đầu:
c. Dẫn hỗn hợp trên vào dung dịch brom, chỉ có C2H2 có phản ứng. Vì dung dịch brom dư nên C2H2 phản ứng hết.
C2H2 + 2Br2(dd) C2H2Br4 (4)
Ta có : 
Theo PTHH (4):
Khối lượng brom tham gia phản ứng là:
- GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng. 
(?) Metan và axetylen có tham gia phản ứng cháy không? Sản phẩm là gì?
(?) Muốn tính thể tích của mỗi chất khí thu được trong hỗn hợp ban đầu em làm như thế nào? 
- GV ghi vào góc bảng các bước giải mà HS nêu.
 - GV gọi một em lên bảng thực hiện bài giải của mình. 
- GV cho học sinh nhận xét sửa sai. 
 (?) Với phần c, chất nào sẽ làm cho dung dịch nước brom mất màu? Hay cả 2 chất này?
- GV yêu cầu 1HS lên bảng trình bày phần c, HS dưới lớp viết ra vở nháp.
- GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu kém.
- GV cho HS nhận xét phần trình bày của bạn.
- 1HS viết PTHH và nêu cách làm " lớp nhận xét.
ấ ta cần giải hệ phương trình
- 1HS lên bảng trình bày phần b " lớp nhận xét.
- 1HS viết PTHH và nêu cách làm " lớp nhận xét.
- 1HS lên bảng trình bày phần c " lớp nhận xét.
4. Củng cố, đánh giá (3 phút )
- GV tiểu kết lại các phần .
(?) Để giải được các bài tập này ta cần chú ý điều gì?
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút ) 
- Xem lại các bài tập đã chữa. 
@ Làm bài tập 1 Ž 4/SGK trang 133.
&Đọc trước bài thực hành: “Tính chất của hiđrocacbon”. 
IV. Rút kinh nghiệm
..
..
..
Ngày 14 tháng 3 năm 2011
Kí duyệt
Tuần : 29
Tiết : 55
Ngày soạn : 18/03/2011
Ngày dạy : 25/03/2011
Bài 43 - Tiết 55 : Thực hành- Tính chất của hiđrocacbon
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài
- Tính chất hóa học và cách điều chế axetilen.
 - Tính chất vật lí của benzen.
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS được củng cố những kiến thức đã học về hiđrocacbon.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm như quan sát, nhận xét và ghi chép các hiện tượng thí nghiệm.
3. Thái độ 	
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận, tiết kiệm trong quá trình làm bài tập thực hành hoá học .
II . Chuẩn bị 
1. Đồ dùng dạy học
Thí nghiệm
Dụng cụ
Hoá chất
1.TNTH: Điều chế axetilen
* 11 bộ thí nghiệm gồm : 1 giá thí nghiệm, 1 ống nghiệm có nhánh, 1 nút cao su có kèm ống nhỏ giọt, 1 ống nghiệm, 1 chậu thủy tinh.
- Đất đèn , nước cất 
2.TNTH: Tính chất của axetilen 
2a) Tác dụng với dung dịch brom
* 11 bộ thí nghiệm gồm : 1 giá thí nghiệm, 1 ống nghiệm có nhánh, 1 nút cao su có kèm ống nhỏ giọt, 1 ống nghiệm.
- Đất đèn , nước cất, dung dịch brom.
2b) Tác dụng với oxi (Phản ứng cháy)
 * 11 bộ thí nghiệm gồm: 1 giá thí nghiệm, 1 ống nghiệm có nhánh nối với ống thủy tinh có vuốt nhọn, 1 nút cao su có kèm ống nhỏ giọt, 1 ống nghiệm, diêm.
- Đất đèn , nước cất
3.TNTH: Tính chất vật lí của benzen
* 11 bộ thí nghiệm gồm: 1 giá thí nghiệm, 1 ống nghiệm .
- Benzen, nước cất, dung dịch brom loãng.
 2. Phương pháp
- Sử dụng thiết bị dạy học.
- Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra : Dụng cụ, hoá chất và sự chuẩn bị của HS, GV chia nhóm thực hành.
3 . Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tiến hành thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen
- Cho vào ống nghiệm có nhánh (ống A) hai hoặc ba mẩu CaC2. Sau đó lắp dụng cụ như hình 4.25ê.
- Nhỏ từng giọt nước từ ống nhỏ vào ống nghiệm. Thu khí axetilen thoát ra vào ống nghiệm (ống B) bằng cách đẩy nước.
- Quan sát khí axetilen thu được và nhận xét.
2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen 
a) Tác dụng với dung dịch brom
- Dẫn khí axetilen thoát ra ở ống nghiệm (A) vào ống nghiệm (C) đựng 2 ml dung dịch brom .
- Quan sát và ghi chép hiện tượng xảy ra. 
b) Tác dụng với oxi (Phản ứng cháy)
- Dẫn khí axetilen qua ống nghiệm thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt khí axetilen thoát ra.
- Quan sát màu ngọn lửa.
3. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của benzen
- Cho 1 ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kĩ. Sau đó để yên, quan sát chất lỏng trong ống nghiệm . 
- Tiếp tục cho thêm 2 ml dung dịch brom loãng, lắc kĩ. Sau đó để yên , tiếp tục quan sát màu của dung dịch 
Hoạt động 1 (10 phút) : HS báo cáo kết quả chuẩn bị bài thực hành ở nhà
(?) Nêu mục đích chung của bài thực hành ?
- GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo 2 thí nghiệm theo mẫu sau :
1. Mục đích của mỗi thí nghiệm. (Củng cố tính chất hoá học nào ?)
2. Cách lắp dụng cụ. (Chú ý thí nghiệm 1).
3. Cách tiến hành thí nghiệm, chú ý kĩ thuật đảm bảo an toàn thành công cho mỗi thí nghiệm: + Với thí nghiệm 2b phải để cho khí thoát ra một lúc để đuổi không khí rồi mới đốt để tránh nổ ) 
+ Với thí nghiệm 3: benzen, brom đều là chất độc nên khi thí nghiệm phải hết sức cẩn thận.
- GV nhận xét, và nêu một số chú ý bảo đảm an toàn. 
- GV chốt lại cách tiến hành trên bảng phụ.
- HS báo cáo Ž HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS báo cáo và thao tác lắp dụng cụ.
- HS nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2 (15 phút): HS tiến hành thí nghiệm thực hành theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- GV quan sát, theo dõi nhóm HS thực hiện thí nghiệm: hướng dẫn và điều chỉnh kịp thời.
- Mỗi nhóm HS tiến hành tuần tự từng thí nghiệm:
+ Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ Tiến hành thí nghiệm.
+ Ghi chép hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
II. Viết bản tường trình
1. Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen
- Quan sát khí axetilen thu được trong ống nghiệm: là chất khí không màu, ít tan trong nước .
CaC2+2H2OC2H2+Ca(OH)2
2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen 
a) Tác dụng với dung dịch brom
- Màu da cam của dung dịch brom nhạt dần do axetilen đã tác dụng với dung dịch brom.
CH = CH + Br2(dd) 
 Br – CH = CH – Br
Br – CH = CH – Br + Br2(dd) 
 Br2CH – CHBr2
b) Tác dụng với oxi (Phản ứng cháy)
- Khí axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.
2C2H2+5O24CO2+2H2O
3. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của benzen
- Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước không tan trong nước, nổi lên trong ống nghiệm.
- Cho dung dịch brom loãng vào, benzen hòa tan brom thành dung dịch màu vàng nâu nổi lên trên, chứng tỏ benzen dễ hòa tan brom.
- GV lưu ý xác định chất tạo thành.
- HS ghi kết quả vào phiếu thí nghiệm.
Hoạt động 3 (10 phút): Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm theo nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình: Giải thích hiện tượng, xác định sản phẩm chính và viết PTHH (ghi rõ trạng thái chất đầu, chất cuối).
- Đại diện 1 nhóm lên báo cáo trình bày sản phẩm, Ž các nhóm khác chú ý nghe, so sánh với kết quả nhóm mình.
Hoạt động 4 (5 phút): Đánh giá kết quả thí nghiệm theo nhóm
- Bước 1: Trong quá trình thí nghiệm, GV đã yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS sang nhóm bạn quan sát và đánh giá từ khi thí nghiệm.
- Bước 2: HS báo cáo tóm tắt kết quả đánh giá nhóm bạn theo các tiêu chí đã cho.
- GV chốt lại và đánh giá chung từng nhóm.
- HS sang nhóm bạn:
+ HS quan sát, đặt câu hỏi, đánh giá và ghi vào phiếu đánh giá.
+ HS đánh giá thái độ làm việc và kết quả thí nghiệm theo nhóm đã được phân công.
+ Nhóm HS đánh giá có thể có những thông tin trao đổi với HS được đánh giá.
4. Củng cố, đánh giá (8 phút)
- GV hướng dẫn HS làm tường trình thực hành theo mẫu sau:
- GV yêu cầu HS xử lí chất thải để bảo vệ môi trường: đổ chất thải vào chậu đựng nước vôi. Sau đó thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ và thu dọn vệ sinh.
- GV nhận xét về :ý thức, thái độ, kết quả thực hành của các nhóm.
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
& Đọc trước bài “Rượu etylic”.
IV. Rút kinh nghiệm 
.........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHOA9 -TUAN 25-32.doc
Giáo án liên quan