Bài giảng Tuần 24 – Tiết 48 - Bài 39: Benzen

 1/ Kiến thức: Giúp HS:

 - Nắm được công thức cấu tạo, tính chất hóa học của benzen.

 - Biết liên hệ thực tế một số ứng dụng của benzen.

 2/ Kỹ năng:

 - Quan sát TN, từ các hiện tượng TN rút ra tính chất.

 - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng thế với brom, củng cố kĩ năng làm toán.

II/ CHUẨN BỊ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 24 – Tiết 48 - Bài 39: Benzen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 – Tiết 48
 Bài 39 
BENZEN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: Giúp HS:
 - Nắm được công thức cấu tạo, tính chất hóa học của benzen.
 - Biết liên hệ thực tế một số ứng dụng của benzen.
 2/ Kỹ năng:
 - Quan sát TN, từ các hiện tượng TN rút ra tính chất.
 - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng thế với brom, củng cố kĩ năng làm toán.
II/ CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên:
 - Mô hình phân tử, tranh ứng dụng của benzen.
 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, diêm.
 - Hóa chất: nước, dung dịch brom, benzen, dầu ăn.
 2/ Học sinh:
 Kiến thức cũ. Xem trước bài mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
 Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV: Kiểm tra lý thuyết HS1:
 Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hóa học của axetilen?
GV: Gọi HS nhận xét – GV nhận xét – chấm điểm cho HS.
HS1: Trả lời lý thuyết.
HS: Nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
 GV: Benzen là hiđro cacbon có cấu tạo khác với metan, etilen và axetilen, vậy benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào?
 GV: YC HS nêu công thức phân tử và phân tử khối của benzen.
 HS: CTPT: C6H6 ; PTK : 78
Hoạt động 3: I/ Tính chất vật lý.
GV: Cho HS quan sát lọ benzen.
GV: Tiến hành TN cùng một lúc:
 1/ Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ rồi để yên.
 2/ Nhỏ 1 -2 giọt iot vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ.
GV: Qua 2 TN trên, em có nhận xét gì về tính chất vật lý của benzen?
GV: Gọi HS nhận xét – ghi bài.
HS: Quan sát lọ benzen.
HS: Quan sát TN và nhận xét:
 + TN1: Có sự phân cách 2 chất lỏng rõ rệt: benzen nỗi trên mặt nước.
 + TN2: Iot tan trong benzen thành 1 dung dịch.
HS: Nêu tính chất vật lý của benzen:
 + Là chất lỏng không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
 + Hòa tan nhiều chất vô cơ, hữu cơ.
 + Benzen độc.
Hoạt động 4: II/ Cấu tạo phân tử.
 Công thức cấu tạo của benzen
 CH
 HC CH
 HC CH
 CH 
Sáu ntử C liên kết với 6 ntử H Š vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi và liên kết đơn xen kẽ.
GV: YC HS lắp mô hình mô ptử benzen.
GV: Gọi 2 HS viết CTCT.
GV: Nhận xét CTCT của HS viết và thông báo CTCT đúng của benzen.
 CH
 HC CH
 HC CH
 CH 
GV: Cho HS nhận xét đặc điểm trong công thức cấu tạo. 
GV: Benzen có cấu tạo đặc biệt gồm 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn xen kẽ nhau. 
GV: Nêu cách biểu thị vòng benzen như SGK/ 123.
GV: Chuyển ý: Ptử có liên kết đơn dễ dàng tham gia pứ thế. Ptử có liên kết đôi dễ dàng tham gia pứ cộng. Vậy benzen có liên kết đôi và liên kết đơn Š Phản ứng đặc trưng là gì?
HS: Lắp ráp mô hình ptử benzen.
HS: 2 HS viết CTCT ở bảng.
HS: Quan sát CTCT:
 CH
 HC CH
 HC CH
 CH 
HS: Nêu đặc điểm trong CTCT: 
 Sáu ntử C liên kết với 6 ntử H Š vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi và liên kết đơn xen kẽ.
HS: Quan sát CTCT của benzen / SGK/ 123.
Hoạt động 5: III/ Tính chất hóa học.
1/ Benzen có cháy không?
 Benzen cháy tạo ra khí khí cacbon đioxit, hơi nước và muội than.
 PT: 2C6H6 + 15O2 Š 12CO2 + 6H2O
 2/ Benzen có phản ứng thế với brom không?
 Benzen đã pứ với brom khi có mặt chất xúc tác bột sắt.
C6H6 + Br2 Š 
 C6H5Br + HBr
 3/ Benzen có phản ứng cộng không?
 C6H6 + H2 Š 
 C6H12
 (Xiclo hecxan)
GV: Dựa vào CTCT của benzen và kiến thức về hiđro cacbon, em hãy dự đoán tính chất hh của benzen?
GV: Làm TN đốt benzen trong không khí. Gọi HS nhận xét hiện tượng.
GV: Giải thích tại sao có sự khác biệt trên.
GV: Gọi HS viết ptpứ và cân bằng pt.
GV: Benzen không có pứ cộng với Br2 (không làm mất màu brom như etilen và axetilen).
GV: Vậy benzen có tính chất hh gì?
GV: Cho HS quan sát H4.15/ SGK/124.
GV: Giải thích: Benzen tác dụng với brom có mặt Fe. Khi đun nóng hh benzen và brom có mặt bột Fe, màu nâu đỏ của brom bị mất đi và có khí thoát ra.
GV: Gọi HS viết PTHH
GV: Trong pứ trên, 1 ntử H trong ptử được thay thế bởi ntử brom.
GV: Benzen không phản ứng cộng với brom, nhưng ở đk thích hợp có thể tham gia phản ứng cộng với 1 số chất, ví dụ như H2.
GV: Gọi 1 HS viết PTHH.
GV: Gọi HS nêu kết luận /SGK/124.
HS: Dự đoán tính chất hóa học của benzen:
 + Phản ứng cháy với oxi.
 + Tham gia pứ thế với Br2.
 + Tham gia pứ cộng 
HS: Quan sát TN và nhận xét:
 Benzen dễ cháy tạo ra CO2, H2O. khi benzen cháy trong kk, ngoài CO2, H2O, còn sinh ra muội than.
HS: Do phân tử Benzen có cấu tạo đặc biệt.
HS: 2C6H6 + 15O2 Š 12CO2 + 6H2O
HS: Tìm hiểu tính chất của benzen.
HS: Quan sát hình vẽ.
HS: Kết luận: Benzen đã pứ với brom khi có mặt chất xúc tác.
PT: C6H6 + Br2 Š C6H5Br + HBr
HS: Ghi nhận thông tin của GV.
HS: Viết PTHH:
 C6H6 + H2 Š C6H12
HS: Nêu kết luận /SGK/124.
Hoạt động 6: IV/ Ứng dụng.
 - Làm nguyên liệu trong công nghiệp.
 - Làm dung môi.
GV: YC HS nêu ứng dụng của benzen.
GV: Nhận xét – ghi bài.
HS: nêu ứng dụng của benzen như SGK/ 125.
HS: Ghi bài.
Hoạt động 7: Kiểm tra đánh giá – Dặn dò.
* Kiểm tra đánh giá:
GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài học
GV: Gọi 1 HS làm BT 2/ SGK/ 125.
GV: Gọi 1 HS nhận xét. 
GV: HD HS làm BT 3/ SGK/ 125. 
 * Viết PTHH: 
 C6H6 + Br2 Š C6H5Br + HBr
 * Tính nC6H5Br = m : M 
 MC6H5Br = 157g 
 Š nC6H6 = nC6H5Br 
 HS = 80% Š nC6H5Br = (x x 80): 100 
 = 0,8x (mol)
 Theo đề bài ta có: 0,8x x 157 = 15,7
x = 15.7 : ( 157 x 0,8) = 0,125mol
m C6H6 = 78 x 0,125 = 9,75g 
GV: + Học bài – Làm BT 1,3,4/SGK/125.
 + Chuẩn bị bài: Dầu mỏ và khí TN.
 - Tp chính của dầu mỏ và khí TN.
 - Cách khai thác ntn? Ở VN tập trung? 
HS: Nêu nội dung bài học: cấu tạo phân tử đặc điểm và tính chất hóa học.
HS: Làm BT 2 / SGK/ 125.
 * Công thức đúng: d, d, c.
 * Công thức sai: a, c.
HS: Ghi nhận HD về nhà làm BT:
 * Viết PTHH: 
 C6H6 + Br2 Š C6H5Br + HBr
 * Tính nC6H5Br = m : M 
 MC6H5Br = 157g 
 Š nC6H6 = nC6H5Br 
 HS = 80% Š nC6H5Br = (x x 80): 100 
 = 0,8x (mol)
 Theo đề bài ta có: 0,8x x 157 = 15,7
 Š x = 15.7 : ( 157 x 0,8) = 0,125mol
 Š m C6H6 = 78 x 0,125 = 9,75g 
HS: Học bài và làm BT 1,3,4/SGK/125.
 Tìm hiểu bài: “ Dầu mỏ và khí TN”.
- Tp chính của dầu mỏ và khí TN.
- Cách khai thác ntn? Ở VN tập trung? 

File đính kèm:

  • docBai 39.doc