Bài giảng Tuần 22 - Tiết 43 - Bài 32: Luyện tập chương III: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

- Dạy lớp :

A. Mục tiêu :

- Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương III: Tính chất của : Phi kim, clo,cacbon, silic, CO, CO2, H2CO3 , muối cacbonat

- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn

B. Tiến trình bài giảng :

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 22 - Tiết 43 - Bài 32: Luyện tập chương III: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43 Bài 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III : 
 Tuần 22 PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG 
 TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Dạy lớp :
A. Mục tiêu :
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương III: Tính chất của : Phi kim, clo,cacbon, silic, CO, CO2, H2CO3 , muối cacbonat
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn 
B. Tiến trình bài giảng :
1. Mở bài : 1’
Để củng cố lại các kiến thức đã học trong chương III cũng như để vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập . Ta cùng xét bài 32
2. Phát triển bài : 43’
Tg
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
23’
20’
I. kiến thức cần nhớ :
1. Tính chất hoá học của phi kim :
Ta có sơ đồ sau :
Hợp chất khí Phi kim Oxit axit
 + kim loại
 Muối 
2. Tính chất hoá học của 1 số phi kim cụ thể :
 Nước clo
Hiđro Clo Nước
Clorua javen
 Muối clorua
 3. Tính chất hoá học của cácbon và hợp chất của cacbon 
C CO2 CaCO3 CO2
CO Na2CO3
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học :
 II. Bài tập :
Bài 5 :
Goi công thức của oxit sắt là FexOy
PTHH :
FexOy + yCO xFe + yCO2
nFe = = 0,4mol
Theo PTHH ta có :
nFeO = 
Theo đề bài ta có :
( 56x + 16y ) = 32
 = . Từ khối lượng mol 160 CTHH Fe2O3 
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
 nCO = 0,6mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 nCaCO = 0,6mol
mCaCO = 60g
- Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học thực hiện bài tập sau :
Cho các chất : SO2 , FeS , S , H2S. Hãy lập sơ đồ chuyển đổi giữa các chất và viết phương trình minh hoạ ?
- Gọi 1 đại diện lên bảng trình bày 
- Nhận xét - sửa chữa 
- Từ sơ đồ trên em hãy lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất 
- Thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất 
- Hãy nêu lại tính chất hoá học của clo ?
- Hệ thống hoá bằng sơ đồ 
- Yêu cầu học sinh viết các phương trình hoá học xảy ra trong sơ đồ 
- Nhận xét - Sửa chữa
- Ghi sơ đồ 3 lên bảng 
- Yêu cầu học sinh viết các phương trình 
- Nhận xét - Sửa chữa
 - Lần lượt nêu từng câu hỏi :
+ Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì ?
+ Chu kì là gì ? Những nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau ?
+ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong 1 chu kì ? 1 nhóm ?
- Yêu cầu cả lớp cùng giải bài tập 5 trang 103
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày 
- Phương pháp giải :
+ Đặt công thức tổng quát của oxit 
+ Viết phương trình hoá học 
+ Xác định số mol của sắt suy ra số mol của oxit sắt 
+ Đặt phương trình khối lượng theo đề bài 
+ Xác định tỉ lệ x,y
+ Lập công thức 
- Các nhóm cùng trao đổi giải bài tập 
- Cả lớp cùng trao đổi 
- Lần lượt nêu lại tính chất hoá học của clo
- Hoàn thành các phương trình hoá học thể hiện tính chất của clo
- Hoàn thành các phương trình hoá học trong sơ đồ 3 
- Cả lớp cùng trao đổi câu hỏi 
- Các nhóm cùng giải bài tập 
3. Dặn dò : 1’
- Bài tập về nhà : Bài số 6 SGK
- Chuẩn bị trước bài thực hành 33 

File đính kèm:

  • docTiết 43 Bài 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III.doc
Giáo án liên quan