Bài giảng Tuần 20 - Tiết 39 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 1)

1. Kiến thức: Giúp HS biết được :

- Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền.

- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd

muối, với dd kiềm. Ngoài ra, muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao

giải khí CO2.

- Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống và sx

 

doc56 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 20 - Tiết 39 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7’
- Cho hs đọc thông tin.
- Yêu cầu hs nêu những
ứng dụng của metan.
- Chuyển ý.
- Giảng: điều chế CH4
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
+ Làm nhiên liệu trong đời
sống và sản xuất.
+ Là nguyên liệu để 
điều chế hiđro.
 Nhiệt,xt
CH4+2H2O g CO2+4H2 
+ Dùng để điều chế bột 
than và nhiều chất khác.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
- Ghi nhớ kiền thức.
IV. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
- Làm nhiên liệu trong đời
sống và sản xuất.
- Là nguyên liệu để điều
chế hiđro.
 Nhiệt,xt
CH4 + 2H2O g CO2+4H2 
- Dùng để điều chế bột 
than và nhiều chất khác.
2. Điều chế:
 t0
 CH3COONa+ NaOH g
 Na2CO3 + CH4.
3.Củng cố – kiểm tra đánh giá: 7’
+ Củng cố:
Nhắc lại các nội dung chính của bài: Trang thái tự nhiên; Tính chất vật lý và tính chất hóa học; Ứng dụng và điều chế.
+ Kiểm tra đánh giá:
Trong các pthh sau, pthh nào viết đúng? Pthh nào viết sai?
 ánh sáng ánh sáng
a. CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2 b. CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl
 ánh sáng ánh sáng
c. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2 d. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 
4.Dặn dò: 1’
Học bài.
Làm bài tập: 1, 3, 4 trang 116 SGK.
Xem trước bài: C2H4.
Tuần 24	Ngày soạn: 
Tiết: 48	Ngày dạy: 
Bài 37: ETILEN 
- CTPT: C2H4
 - Ph.tử khối: 28
-----------
Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS :
Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý và hóa học của C2H4.
Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.
Hiểu được pư cộng và pư trùng hợp là sản phẩm đặc trưng của C2H4 và các hiđro cacbon có liên kết đôi.
Biết được 1 số ứng dụng quan trọng của C2H4. 
2.Kỹ năng:
- Biết cách viết pthh của pư cộng, pư trùng hợp, phân biệt C2H4 với CH4 bằng pư với dd brom.
3.Thái độ:
- Ham thích học tập, nghiên cứu môn hóa.
Đồ dùng dạy học:
 GV: Chuẩn bị: Mô hình ph.tử C2H4, tranh mô tả thí nghiệm dẫn C2H4 qua dd brom; C2H4, dd brom loãng, ống nghiệm, ống thuỷ tinh dẫn khí, bật lửa.
 HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
Tiến trình bài giảng:
1.Vào bài: 2’
2.Phát triển bài:
TG
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về TCVL cùa etilen
5’
- Cho hs đọc thông tin.
- Gọi hs nêu tính chất 
vật lý của etilen.
- Đọc thông tin.
- Trả lời:
 Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
- Nhận xét, bổ sung.
I. Tính chất vật lý:
- Là chất khí, không màu,
không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về CTPH cùa etilen
5’
- Hường dẫn hs lắp ráp
mô hình ph.tử C2H4.
- Phát mô hình cho các 
nhóm.
- Yêu cầu các nhóm 
lắp ráp.
- Cho hs quan sát mô 
hình đặc.
- Yêu cầu hs viết CTCT
của C2H4.
- Cho hs nhận xét đặc
điểm CTCT.
- Chú ý quan sát.
- Đại diện các nhóm 
lên nhận mô hình.
- Lắp ráp mô hình.
- Quan sát.
- Viết CTCT.
- Nhận xét:
Giữa 2 ng.tử cacbon có 
2 liên kết. Những liên
kết như vậy gọi là liên
 kết đôi.Trong liên kết
 đôi, có 1 liên kết kém
 bền, liên kết này dễ bị 
đứt ra trong pư hóa học
II. Cấu tạo phân tử:
- Công thức phân tử: C2H4
- Công thức cấu tạo:
 H H
 \ /
 C = C
 / \
 H H
Viết gọn: CH2 = CH2
g Giữa 2 ng.tử cacbon có 
2 liên kết. Những liên kết 
như vậy gọi là liên kết đôi.
Trong liên kết đôi, có 1 
liên kết kém bền, liên kết 
này dễ bị đứt ra trong pư
hóa học.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về TCHH cùa etilen
18’
- Biểu diễn TN: Etilen
tác dụng với oxi.
- Yêu cầu hs quan sát 
hiện tượng.
- Gọi hs viết pthh.
- Chuyển ý.
- Biểu diễn tiếp TN:
Etilen làm mất màu dd
brom.
- Yêu cầu hs quan sát 
hiện tượng.
- Gọi hs viết pthh.
- Hướng dẫn hs cách
viết thu gọn.
- Giảng: Các chất có lk
đôi (tương tự etilen) dễ
tham gia p.ư cộng.
- Cho hs đọc thông tin.
- Giảng: Các ptử etilen
có thể liên kết được với nhau.
- Yêu cầu hs viết pthh.
- Giới thiệu tính chất
của polietilen.
- Quan sát hiện tượng.
- Nhận xét hiện tượng.
- Viết pt:
 t0
C2H4 + O2 g CO2+H2O 
- Chú ý nghe.
- Chú ý quan sát.
-Nhận xét hiện tượng
- Viết pthh
Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin.
- Chú ý nghe.
- Viết pt. Nhận xét, bổ 
sung.
- Chú ý nghe.
III. Tính chất hóa học:
1. Etilen có cháy không?
 t0
C2H4 + O2 g CO2 + H2O 
2. Etilen có làm mất màu 
dd brom không?
Etilen làm mất màu dd 
 brom
H H
 | |
C = C + Br – Br g 
 | |
H H H H
 | |
 Br - C - C - Br
 | |
 H H
Viết gọn:
CH2 = CH2 + Br – Br g
 Br – CH2 – CH2 - Br
 Đibrom etan
3. Các p.tử etilen có kết 
hợp được với nhau không?
Các p.tử etilen có thể kết
hợp được với nhau.
+CH2=CH2+CH2 = CH2+
xt, p. t0 
 ...-CH2-CH2-CH2-... 
g Phản ứng trùng hợp
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế etilen
7’
- Cho hs đọc thông tin.
- Gọi hs nêu ứng dụng
etilen.
- Chuyển ý.
- Cho hs đọc thông tin.
- Hỏi: nguyên liệu để
điều chế etilen là gì?
Viết pthh?
- Đọc thông tin.
- Nêu ứng dụng:
+ Sản xuất axit axetic.
+ Sản xuất rượu etylic
+ Sản xuất PE, PVC
+ Sản xuất đicloetan.
+ Kích thích quả mau 
chín.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
- Đọc thông tin.
- Trả lời: Rượu etylic
Viết pthh.
- Nhận xét, bổ sung.
IV. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
- Sản xuất axit axetic.
- Sản xuất rượu etylic
- Sản xuất PE, PVC.
- Sản xuất đicloetan.
- Kích thích quả mau chín.
2. Điều chế:
 H2SO4đ
C2H5OH C2H4+H2O
 Rượu 1700C
 etylic
3.Củng cố – kiểm tra đánh giá: 7’
+ Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức chính của bài: Tính chất vật lý; Đặc điểm cấu tạo; Tính chất hóa học và ứng dụng.
+ Kiểm tra đánh giá:
 Điền từ thích hợp “có” hoặc “không”vào các cột sau:
Có liên kết đôi
Làm mất màu dd brom
Pư trùng hợp
Tác dụng với oxi
Metan
Etilen
4.Dặn dò: 1’
Học bài.
Làm bài tập: 1, 3, 4 trang 119 SGK.
Xem trước bài: C2H2.
Tuần: 25	Ngày soạn: 
Tiết: 49	Ngày dạy: 
Bài 38: AXETILEN 
- CTPT: C2H2
 - Ph.tử khối: 26
-----------
Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS :
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của C2H2.
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.
- Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: Không tan trong nước, dễ cháy tạo
ra CO2 và H2O, đồng thời toả nhiệt mạnh.
- Biết 1 số ứng dụng quan trọng của C2H2.
2.Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng viết pthh của phản ứng cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo.
3.Thái độ:
- Ham thích học tập, nghiên cứu môn hóa.
Đồ dùng dạy học:
 GV: Chuẩn bị: Mô hình phân tử C2H2, tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của C2H2, đất đèn, nước, dung dịch brom, bình cầu, phểu chiếc, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí.
 HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
Tiến trình bài giảng:
1.Vào bài: 2’
2.Phát triển bài:
TG
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu TCVL của axetilen
5’
- Cho hs đọc thông tin
trong SGK.
- Hỏi: Nêu tính chất vật
lý của C2H2.
- Đọc thông tin.
- Trả lời: Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. 
- Nhận xét, bổ sung.
I. Tính chất vật lý:
- Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu CTPT của axetilen
5’
- Giới thiệu mô hình
C2H2 dạng rỗng.
- Cho hs lắp ráp mô 
hình.
- Yêu cầu hs viết công
thức cấu tạo.
- Cho hs nhận xét.
- Chú ý quan sát.
- Lắp ráp.
- Viết CTCT:
 H – C Ξ C – H
Viết gọn: HCΞCH
- Nhận xét.
II. Cấu tạo phân tử:
- Công thức phân tử: C2H2
- Công thức cấu tạo:
 H – C Ξ C – H
Viết gọn: HCΞCH
g Giữa 2 ng.tử C có 3 liên kết, người gọi đó là liên kết ba. Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu TCHH của axetilen
18’
- Dựa vào đặc điểm 
cấu tạo của C2H2, em 
hãy dự đoán các tính 
chất hóa học của C2H2.
- Chúng ta dùng thực nghiệm để kiểm tra dự
 đoán của các em.
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu hs quan sát
hiện tượng và viết pthh.
- Có p.ư cháy.
- Có p.ư cộng (làm mất 
màu dd brom tương tự
C2H4.
- Chú ý quan sát.
- Nêu hiện tượng: dd
brom bị mất màu.
PTHH:
CHΞCHk + Br-Brdd g
 Br-CH=CH-Brl 
 không màu
Br-CH=CH-Br + Br-Br 
g Br2CH-CHBr2
- Nhận xét, bổ sung.
III. Tính chất hóa học:
1. Axetilen có cháy không?
 t0
2C2H2+5O2 g 4CO2+2H2O
2. Axetilen có làm mất 
màu dd brôm không?
CHΞCHk + Br-Brdd g
 Br-CH=CH-Brl 
 không màu
Br-CH=CH-Br + Br-Br g
 Br2CH-CHBr2
Hoạt động 4: Tìm hiểu u6ng1 dụng và điều chế axetilen
7’
- Cho hs đọc thông tin
SGK.
- Yêu cầu hs tóm tắt
 ứng dụng C2H2.
- Chuyển ý.
- Giới thiệu cách điều
chế C2H2.
- Nêu cách làm TN và 
giải thích cho hs nắm.
- Yêu cầu hs viết pthh
- Giới thiệu: Hiện nay 
điều chế C2H2 bằng 
cách nhiệt phân CH4 ở
 nhiệt độ cao.
- Đọc thông tin.
- Nêu tóm tắt ứng dụng-
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nghe.
- Chú ý theo dõi và 
quan sát.
- PTHH:
CaC2+2H2O g C2H2 +
 Ca(OH)2
- Chú ý nghe.
IV. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
- Làm nhiên liệu cho cho
đèn xì oxi-axetilen để hàn
cắt kim loại.
- Là nhiên liệu để sản xuất:
+ Polivinuyl clorua (PVC).
+ Cao su.
+ Axit axetic.
+ Nhiều hóa chất khác.
2. Điều chế:
- Trong PTN và trong CN
C2H2 được điều chế bằng
 cá

File đính kèm:

  • dochoa 9 4 cot(1).doc