Bài giảng Tuần 20 - Tiết 39 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat

1) Kthức:

 Nêu được t.c. hhọc của axit cacbonic và muối cacbonat;

 Viết PTPƯ mhọa và biết cách đchế axit cacbonat và muối cacbonat.

2) Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng tiến hành tn để chứng minh t.c. hhọc của muối.

 Biết qsát htượng, giải thích và rút ra kết luận.

II) Chuẩn bị:

 

doc61 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 20 - Tiết 39 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện cò phải là nhiên liệu không ? tại sao?
Người ta dự vào đâu để p.loại nh.liệu ? Nhiên liệu được p.loại như thế nào ? 
Bs h.chỉnh nội dung . 
Treo Tr.vẽ p.to H 4.21; 4.22. hdẫn hs cách qsát . 
Than mỏ gồm những loại nào ? p.loại ra sao ? 
Công dụng của từng loại than mỏ như thế nào ? 
Gỗ được con người dùng làm nhiên liệu từ rất x.ra xưa, Dựa vào sơ đồ: Hãy cho biết dùng gỗ làm nh.liệu có những ưu nhược điểm gì ? 
Hãy kể tên các loại nh.liệu lỏng mà em biết ? 
Dựa vào sơ đồ, cho biết năng suất tỏa nhiệt của nh.liệu lỏng như thế nào ? 
Hãy kể tên các loại nh.liệu khí mà em biết ? 
Dựa vào sơ đồ, cho biết năng suất tỏa nhiệt của nh.liệu khí như thế nào ? 
Đặt các tình huống cho hs giải thích: 
Nấu cơm từ củi bị nghẹt gây khói nhiều .. 
Để lửa cháy nhiều khi cơm cạn nước trong nồi. 
Nấu bếp ga cho lửa cháy màu vàng do đâu ? 
Sử dụng có hiệu quả các loại nh.liệu có ích lợi gì ? 
Cá nhân đọc thtin , đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Nghe gv rút ra khái niệm “nhiên liệu”. 
Trao đổi nhóm, đdiện phát biểu, Bs. 
Qsát tranh vẽ, tìm hiểu cách qsát theo hướng dẩn của giáo viên. 
Đọc thông tin sách giáo khoa, cá nhân phát biểu. 
Qsát sơ đồ, trao đổi nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Dựa vào hiểu biết của cá nhân và qua quan sát sơ đồ, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Nhóm khác nhận xét. 
Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Tranh một số loại than, 
Năng suất toả nhiệt một số loại than. 
Tranh vẽ phóng to hình 4.23 
I. Nhiên liệu là gì ? 
Nhiên liệu là những chất cháy được và khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. Vd : dầu, than, củi, ga,  
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? dựa vào trạng thái, nhiên liệu phân thành 3 loại: 
 1. Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ, ... 
 * Than mỏ: 
Than gầy : chứa nhiều C (trên 90%), dùng làm nh.liệu trong CN. 
Than mỡ và than non : chứa ít C hơn, than mỡ dùng để luyện than cốc. 
Than bùn : chứa ít C nhất, dùng làm chất đốt, phân bón,  
 * Gỗ : năng suất tỏa nhiệt thấp, gây ô nhiễm môi trường, Hiện nay dùng làm vật liệu trong x.dựng và CN giấy. 
 2. Nhiên liệu lỏng : xăng, dầu, cồn,  dùng làm nh.liệu cho động cơ, thắp sáng, đun nấu,  
 3. Nhiên liệu khí : khí thiên nhiên, khí mỏ dầu,  có năng suất tỏa nhiệt cao, ít gây ô nhiễm môi trường ; dùng làm chất đốt trong đời sống và trong CN. 
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả ? cần : 
Cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy. 
Tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu với không khí. 
Duy trì sự cháy cho phù hợp với nhu cầu sử dụng. 
Þ Nhằm tiết kiệm nhiên liệu và ít gây ô nhiễm môi trường. 
Tổng kết: 1’
Nhiên liệu là gì ? Có mấy loại ? kể ra ? 
Sử dụng các loại nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả ? 
Củng cố:1’ hdẫn hs làm bài tập 1 – 4 sgk trang 132. 
 Bài 3: a) nhằm tăng S tiếp xúc giữa than với không khí. 
 b) Tăng lượng O2 để qtrình cháy x.ra nhanh hơn. 
 c) Giảm lượng oxi để hạn chế qtrình cháy. 
 d) Vì lượng khí hut vào nhiều hơn. 
Dặn dò: 1’
Phân công các nhóm xem trước nội dung bài luyện tập chú ý so sánh các hidro cacbon về CTCT, đđiểm cấu tạo ptử; pứ đtrưng; ứng dụng chính. 
Làm trước các bài tập trang 133 sgk. 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 27
Tiết 54
Ns : 
Nd :
 Bài 42 Luyện tập chương 4: 
 Hidrocacbon – Nhiên liệu
 ————]–––– 
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của metan, etilen, axetilen, benzen. 
Dùng brom để phân biệt những chất có lk đôi. 
Xác định CTPT chất hữu cơ khi biết pu cháy. 
Mục tiêu: 
Kthức: hệ thống các kiến thức đã học trong chương về CTCT, đđiểm công thức phân tử, pứ đặc trưng, ứng dụng. 
Kỹ năng: 
Củng cố phương pháp giải các bài tập phân biệt các khí của hidrocacbon. 
Viết PTPƯ ứng cháy của hchc, xác định hchc. 
Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung so sánh CTCT, đđiểm công thức phân tử, pứ đặc trưng, ứng dụng của metan, etilen, axetilen và benzen. 
Phương pháp: Đàm thoại củng cố. 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: 
Mở bài: Các em đã tìm hiểu về các hidrocacbon như: metan, etilen, axetilen, benzen. Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với t.c. hhọc và ứng dụng của chúng. 
tg
Hđ của gv
Hđ của hs
Đồ dùng
Nội dung
20’ 
24’ 
Y/c h/s th.luận nhóm: hoàn thành bảng so sánh các hidro cacbon về CTCT , đđiểm ctạo ptử, pứ đặc trưng, ứng dụng chính. 
Y/c h/s viết các PTPƯ minh họa 
Bs h.chỉnh nội dung. 
Mở rộng: hướng dẫn hs viết các PTPƯ của : 
Etilen với clo
Benzen với clo. 
Th.luận nhóm hoàn thành phần điền vào bảng, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Các nhóm trao đổi viết PTPƯ minh họa. 
Tìm hiểu cách viết một số pứ cộng của etilen, benzen với clo. 
Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh chừa trống nội dung 
I. Kiến thức cần nhớ: 
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
CTCT
=C=
=C=C=
-CºC-
Đ.điểm CTPT
Có 1 lk đơn
Có 1 lk đôi
Có 1 lk ba
Có m. vòng
Pứ đ.trưng
Thế với Cl2
Cộng, tr. hợp
Cộng
Thế và cộng
Ứ.dụng chính
Nh.liệu
...
Nhl đèn xì
Ngliệu CN
 * Các phương trình phản ứng minh họa: 
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl (thế)
C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 ; (cộng) 
 C2H4 + Cl2 C2H4Cl2 ; (cộng) 
 C2H4 + H2 C2H6 ; (cộng) 
 nC2H4[-CH2 - CH2 -]n (tr.hợp)
C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 (cộng t.tự etilen)
C6H6 + Br2 ® C6H5Br + HBr (thế)
 C6H6 + 3H2 C6H12 (cộng)
 C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6 (cộng) 
II. Bài tập: hướng dẫn hs làm bài tập 1 – 4 sgk, trang 133. 
Củng cố: ’
 Bài 1: Công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của: 
 * C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 ; H H H
 (CTCT thu gọn) ç ç ç
 H – C – C – C – H (CTCT đầy đủ)
 ç ç ç 
 * C2H6: có 2 công thức: H H H ( propan ) 
 - Mạch thẳng: ; - Mạch vòng: CH2 
 CH3 – CH = CH2 (propilen) H2CCH2 (xiclo propan) 
 * C3H4: có 3 công thức: 
 - Mạch thẳng: Có 2: ; - Mạch vòng: CH2
 CH3 – C º CH (propin) HC CH (xiclopropen)
 CH2 = C = CH2 (propadien) 
Bài 2: dẫn khí qua dd brom, khí làm mất màu dd brom là etilen , còn lại là metan. 
Bài 3: nBr2 = CM . V = 0,1 . 0,1 = 0,01 (mol) = nC2H4; C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 
Bài 4: a) mC = 8,8 . 12 / 44 = 2,4 (g) ; mH = 5,4 . 2 / 18 = 0,6 (g) 
 mCxHy = mH + mC = 2,4 + 0,6 = 3 (g) = mA. Vậy, trong A chỉ chứa 2 ntố là C &H 
 b) x / y = mC / 12 : mH / 1 = 2,4 / 12 : 0,6 / 1 = 1 / 3. 
CTPT của A dạng (CH3)n. 
Vì: MA < 40 , nên: 15n < 40 
 Nếu n = 1: MA = 15 (không có) 
 Nếu n = 2 : MA = 30 = M C2H6 
 c) Chất A là C2H6 không làm mất màu dd brom. 
 d) PTHH của C2H6 với clo khi có ánh sáng : 
 C2H6 + Cl2 -ás® C2H5Cl + HCl . 
Dặn dò :1’ hướng dẫn hs làm bài tập và xem trước nội dung bài 43 thực hành. 
Rút kinh nghiệm : 
Tuần 28
Tiết 55
Ns  
Nd :
 Bài 43 Thực hành: 
 Tính chất của hidrocacbon 
 ————]–––– 
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
Điều chế axetilen. 
Tchh của axetilen 
Tcvl của bezen 
Lắp ráp dụng cụ, thực hành thí nghiệm điều chế, thu khí axetilen, đốt bezen. 
Mục tiêu : 
Kthức : củng cố các tính chất, cách điều chế axetilen và benzen. 
Kỹ năng : Rèn kỹ năng thao tác thực hiện tn, qsát tn. 
Chuẩn bị : giáo viên đập nhỏ CaC2 cho vào chén sứ. 
Hóa chất : dd Brom, CaC2, dd benzen, nước. 
Dụng cụ : (6 nhóm) 1 giá sắt, 1 kẹp ốn, 1 ốn nhánh + nút cao su không lỗ, 1 ống nhỏ giọt, 1 chậu nước, 1 giá để ốn, 1 ống dẫn vuốt nhọn ngắn, 1 ống dẫn L, 1 dây dẫn cao su dài, 1 đoạn ống cao su, 1 chổi, 1 khay nhựa, 1 kẹp gỗ, (1 chén sứ). 
Phương pháp : thực hành 
Tiến trình dạy học : 
KTBC : 
Mở bài : nhằm minh họa cho những pứ đặc trưng lk đôi, 3 (qua pứ cộng với brom) chúng ta sẽ tiến hành làm tn với axetilen và benzen. 
Tg
 Hđ của gv 
Hđ của hs 
Đồ dùng 
Nội dung
10
10’ 
10’ 
13’
Y/c h/s lấy 1 chậu nước lớn và cho vào các chậu nước nhỏ. 
Hdẫn hs cách: (làm mẫu các thao tác) 
 + Cách cho C2H2 vào ốn. 
 + Lắp đặc dcụ tn (phải lắp kín nút cao su) 
 + Thu khí. 
Y/c h/s lên nhận dụng cụ hóa chất. 
Qsát kiểm tra thao tác các nhóm của hs. 
Y/c h/s tường trình tn. 
Hdẫn hs : 
 + Lắp dụng cụ, 
 + Nx sự th.đổi màu sắc của dd brom. 
Kiểm tra, nx kết quả các nhóm. 
Y/c h/s: 
 + Cho thêm CaC2 nước vào ốn. 
 + Thay ống dẫn L bằng ống dẫn khí vuốt nhọn. 
 + Đốt khí C2H2 sinh ra. 
 + N.xét màu ngọn lửa. 
Hdẫn hs: 
 + Dùng kẹp gỗ cặp ốn, cho nước cất và benzen vào. 
 + Cách qsát, nx 2 chất lỏng. 
 + Cách cho dd brom vào, qsát , nxét. 
Kiểm tra, hướng dẫn các nhóm. 
Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, 
Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx khí thu được. 
Viết PTPƯ điều chế khí C2H2 và tường trình thí nghiệm. 
Qsát các th tác. 
Tiến hành thí nghiệm, nx h.tượng. viết PTPƯ x.ra . 
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. 
Qsát , nx hiện tượng x.ra. 
Qsát các thao tác của gv. 
Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn. 
Qsát , nhận xét những hiện tượng x.ra . 
Giá và kẹp sắt, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhánh có nút cao su, 1 đoạn dây cao su, chậu nhựa, ống nghiệm; CaC2, nước 
Giá, kẹp sắt, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhánh, dây cao su, ống nghiệm, ống dẫn khí vuốt nhọn; CaC2, nước, dd Br2. 
Ống nghiệm, benzen, nước. 
1. Thí nghiệm 1: 
Điều chế axetilen: 
Cho vào ốn nhánh (khô) 1 mẩu CaC2 (nhỏ = hạt bắp). 
Lắp dụng cụ như hình 4.25 
Nhỏ từng giọt nước vào ốn A. 
Thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước trong ốn B. 
Qsát khí C2H2, nx tính chất vật lý của khí này ?
Viết PTPƯ điều chế khí C2H2 ? 
2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen: 
 a) Tác dụng với dd brom: 
Dẫn khí C2H2 sinh ra vào ốn. chứa dd brom trong ống C. 
Qsát , nx hiện tượng x.ra ở ống nghiệm C ? 
Viết PTPƯ minh họa ? 
 b) Tác dụng với oxi: (pứ cháy) 
Dùng ống dẫn khí vuốt nhọn để dẫn khí C2H2 sinh ra. 
Đốt khí C2H2. 
Qsát m.sắc ngọn lửa, 
Viết PTPƯ minh họa. 
 3. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của benzen: 
Cho 1ml benzen vào ốn đựng 2 ml nước. 
Để yên, quan sát , nhận xét chất lỏng trong ống nghiệm ? 
Cho tiếp 2ml dd brom vào, lắc kỹ. 
Để yên, nhận xét sự thay đổi màu sắc của dung dịch ? 
II/ T ƯỜNG TRÌNH
Tổng kết: 1’
Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ. 
Thông báo điểm, kết quả các nhóm, thu bài tường trình. 
Nhận xét rút kinh nghiệm các nhóm sau buổi thực hành. 
Dặn dò: 1’ xem trước nội dung bài 44. 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 28
Tiết

File đính kèm:

  • docGIAO AN HKII HOA 9(1).doc
Giáo án liên quan