Bài giảng Tuần 20 - Tiết 39 - Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi (tiếp)
MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm oxi hoá, phản ứng hoá hợp.
Biết các ứng dụng của oxi.
Vận dụng vào cuộc sống bảo vệ không khí trong lành.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng.
3. Thái độ: Tích cực học tập và có ý thức bảo vệ không khí trong lành.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ ghi PƯHH về phản ứng hoá hợp
Tranh vẽ phóng to về ứng dụng của oxi
Tuần 20 Ngày soạn: 02/01/2010 Tiết 39 Ngày dạy: 05/01/2010 Bài 25. SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm oxi hoá, phản ứng hoá hợp. Biết các ứng dụng của oxi. Vận dụng vào cuộc sống bảo vệ không khí trong lành. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng. 3. Thái độ: Tích cực học tập và có ý thức bảo vệ không khí trong lành. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ ghi PƯHH về phản ứng hoá hợp Tranh vẽ phóng to về ứng dụng của oxi 2. HS: Chuẩn bị tốt bài học Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về ứng dụng của oxi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1/ 8A2/ 2. Kiểm tra bài cũ(10’): HS1: Trình bày tính chất hoá học của oxi . Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. HS2: Làm bài tập: Đốt 16 gam S trong khí O2 : + Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ? + Tính thể tích khí O2 cần dùng ở (đktc)? Cho biết S=32 , O = 16 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Qua tính chất hoá học của oxi , những phản ứng này đều thể hiện sự tác dụng của oxi với các chất ( sự oxi hoá ) . Vậy sự oxi hoá là gì ? Thế nào là phãn ứng hoá hợp ? Oxi có những ứng dụng gì trong cuộc sống ? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu sự oxi hoá( 8’). -GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của oxi và nhận xét về các phản ứng có đặc điểm gì giống nhau? -GV: Những PƯHH này gọi là sự oxi hoá . Vậy sự oxi hoá là gì ? -GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự oxi hoá trong đời sống. -GV: Hướng dẫn thêm về sự oxi hoá để HS hiểu. -HS: Nhắc lại và nhận xét: Các phản ứng đều có mặt oxi trong phản ứng. -HS: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. -HS: Cho ví du: C+ O2 CO2 2H2 + O2 2 H2O 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 I- SỰ OXI HOÁ : Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. C+ O2 CO2 2H2 + O2 2 H2O 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 Hoạt động 2. Tìm hiểu về phản ứng hoá hợp(7’). -GV: Yêu cầu HS theo dõi và hoàn thành bảng SGK. -GV: Những phản ứng hoá học trên đây gọi là phản ứng hoá hợp. Vậy có thể định nghĩa phản ứng hoá hợp là gì ? - GV: Giới thiệu thêm về phản ứng toả nhiệt. -HS: Làm vào bảng nhóm và lên bảng trả lời. -HS: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. II- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP : Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. C+ O2 CO2 2H2 + O2 2 H2O CaO + H2OCa(OH)2 Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng dụng của oxi(5’). -GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/88 về các ứng dụng của oxi và nêu một số tính chất cơ bản nhất của oxi trong đời sống và sản xuất. - GV: Cho HS nhắc lại hiện tuợng quan hợp của cây xanh vào ban ngày ® O2 từ đó giáo dục HS trồng cây để bảo vệ không khí trong lành. -HS: Quan sát, thảo luận nhóm và nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. -HS: Liên hệ thực tế và có biện pháp bảo vệ môi trường trong sạch. III- ỨNG DỤNG CỦA OXI 1. Sự hô hấp : Cần thiết cho sự hô hấp của người và sinh vật 2. Sự đốt nhiên liệu : (SGK/ 86 ) 4. Củng cố(8’): GV: Yêu cầu HS cân bằng các phản ứng hoá học và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? CO + Al2O3 Al + CO2 Cu + O2 CuO SO3 + H2O H2SO4 HgO Hg + O2 GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 4, 5 SGK/87. 5. Dặn dò(1’): Học bài Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/87. 6. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- BAI 25 SU OXI HOA .doc