Bài giảng Tuần 2: Tiết 3: Chất ( tiết 3)
Kiến thức: - Phân biệt được chất và hỗn hợp,một chất không lẫn chất nào khác mới
có tính chất nhất định ,còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không.
-Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp ,nước cất là chất tinh khiết.
2.Kỹ năng: -Biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý
(lắng ,gạn ,lộc, làm bay hơi ).
-Rèn kỹ năng quan sát tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ.
-Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chímh xác: chất , chất tinh
khiết, hỗn hợp .
31/8/09 Tuần 2: Tiết 3: CHẤT ( TIẾT 2) MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phân biệt được chất và hỗn hợp,một chất không lẫn chất nào khác mới có tính chất nhất định ,còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không. -Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp ,nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: -Biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý (lắng ,gạn ,lộc, làm bay hơi). -Rèn kỹ năng quan sát tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. -Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chímh xác: chất , chất tinh khiết, hỗn hợp . B>CHUẨN BỊ : -Hình vẽ : Chưng cất nước tự nhiên ( hình 1.4 trang 10 sgk) -Mỗi nhóm : chai nước khoáng,ống nước cất,cốc thuỷ tinh ,chén sứ, đế đun,đèn đ cồn, đũa khuấy, muối ăn . C>LÊN LỚP : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : -Hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất, lấy muối ăn làm ví dụ? -Vì sao mỗi chất có tính chất nhất định? 3. Bài mới : Bài ghi Giáo viên Học sinh III/ Chất tinh khiết : 1/ Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Ví dụ: Nước tự nhiên 2/ * 2/Chất tinh khiết không có lẫn chất nào và có tính tính chất nhất định Ví dụ : Nước cất ø IV/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp -Các phương pháp : lọc, chưng cất , bay hơi HO HOẠT ĐỘNG 1 -Hãy quan sát chai nước khoáng và ống nước cất, hãy nêu thành phần các chất có tr trong nước khoáng ( trên nhãn của chai ) - - -Nước khoáng là nguồn nước trong tư nhiên . Hãy kể các nguồn nước khác trong tự nhiên? -V - Vì sao nước khoáng không dùng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng trong phòng thí thí nghiệm. -N -Nước tự nhiên là hỗn hợp , Hiểu thế nào về hỗn hợp ? -GV : Nước sông, nước biển, nước suối đều là những hỗn hợp , nhưng chúng đều có thành phần chung là nước. Có cách nào tách được nước ra khỏi nước tự nhiên ? -G -GV: Phải dùng phương pháp chưng cất nước ( theo hình vẽ 1.4) : Các- Em hiểu thế nào về chất tinh khiết - Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết? -Chất như thế nào mới có những tính chất nhất định? HOẠT ĐỘNG 2 - GV : Tách riêng từng chất trong hỗn hợp nhằm mục đích gì ? Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nước muối ta làm như thế nào?(GV có thể gợi ý : muốn lấy muối ăn từ nước biển ta làm thế nào?) - - GV : Giới thiệu hoá cụ , hướng dẫn thực hiện tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước- muối - Dựa vào tính chất nào của chất mà ta có thể tách chất ra khỏi hộn hợp.? Học sinh nhóm phát biểu -Học sinh nhóm trao đổi va phát biểu - Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu - -HS đọc SGK : (cũng như nước khoáng hỗn hợp) Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu: HS chú ý quan sát hình vẽ theo hướng dẫn của GV trả lời HS nhóm thảo luận , phát biểu sau đó đọc SGK ( phần 2/10) -HS nhóm làm BT 7/11 SGK HS nhóm thảo luận phát biểu . -HS nhóm thực hiện theo hướng dẫn. -HS nhóm thảo luận , phát biểu sau đó đọc SGK (cuối trang 11) 4/ Kiểm tra đánh giá : Trắc nghiệm Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết a. Không tan trong nước b. Không màu không mùi c. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất định d . Có vị ngọt ,mặn hoặc chua . Phép lọc được dùng để tách một hỗn hợp gồm : a. Muối ăn với nước b. Muối ăn với đường c. Đường với nước d.Nước với cát . 5 Về nhà: -Làm các bài tập 6,7 vào vở . Học thuộc bảng tóm tắt sgk -Đọc trước nội dung bài thực hành : chuẩn bị cách thực hiện thế nào để tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn ? Ông Thúc Đào
File đính kèm:
- t3h8.doc