Bài giảng Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 3: Chất giặt rửa
- Mục tieâu:
1-Kiến thức:học sinh biết
-Khái niệm về chất giặt rửa và tính chất giặt rửa.
- Thành phần cấu tạo , tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Sử dụng xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp một cách hợp lí.
2- Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giải thích khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
II- Phương pháp và phương tiện dạy học
Tuần 2 tiết 3 NS ND I- Mục tieâu: 1-Kiến thức:học sinh biết -Khái niệm về chất giặt rửa và tính chất giặt rửa. - Thành phần cấu tạo , tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. - Sử dụng xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp một cách hợp lí. 2- Kỹ năng - Vận dụng kiến thức giải thích khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. II- Phương pháp và phương tiện dạy học + PP: đàm thoại , phát vấn , thảo luận. III-Chuẩn bị GV : xà phòng , tranh vẽ cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. HS: SGK , SBT . IV-Tiến hành giảng dạy tiết 1 : Ổn định lớp:1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 7 phút 1- Nêu một số tính chất hóa học của chất béo , viết phương trình minh họa ? 3- Vào bài mới: 32 phút Nội dung lưu bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA. 1- Khái niệm chất giặt rửa. -Chất giặt rửa là những chất khi dùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà ko gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. 2- Tính chất giặt rửa: a- Một số kn liên quan. - Chất tẩy màu: làm sạch các chất màu bẩn nhờ những pưhh. Vd: nước Ja-ven , nước Clo - Chất ưa nước: những chất tan tốt trong nước ,thừơng kị dầu mỡ vd:metanol , etanol ,axitaxetic - Chất kị nước : những chất hầu như ko tan trong nước, thừơng ưa dầu mỡ vd: hiđrocacbon, dx halogen. b- Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo. O C O(-) Na+. - Phân tử muối natri của axit béo gồm : + đầu ưa nước là nhóm COO-Na+ + đuôi kị nước ưa dầu mõ là nhóm -CxHy - Cấu trúc hh gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho p/tử chất giặt rửa c- Cơ chế hoạt động của chất tẩy rửa. - Xét cơ chế h/đ làm sạch vết bẩn của natristearat: CH3[CH2]16COO-Na+ + đuôi ưa dầu mỡ thâm nhập vào vết dầu. +Nhóm COO-Na+ có xu hướng kéo ra các p/tử H2O. →KQ: vết dầu được chia thành hạt nhỏ được giữ chặt bởi các p/tử natristearat , phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi. II-XÀ PHÒNG: 1- Sản xuất xà phòng: - Phương pháp thông thường: có qui trình như sau: + Đun dầu tv , mỡ đv + NaOH ( KOH) ở to cao ,p cao . + Thêm natri clorua vào làm lạnh , kết tinh → xà phòng tách ra thêm phụ gia ép thành bánh. + Cô đặc ,li tâm, tách muối NaCl thu lấy glixerol. - Từ dầu mỏ: +Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi kk ở tocao , xt:Mn, TH axit sinh ra bằng NaOH. RCH2-CH2-R’ →R-COOH + R’COOH →RCOONa + R’COONa. +axit có p/t khối lớn ko tan trong dd NaCl → tách ra → xà phòng tổng hợp. 2- Thành phần của xp và sử dụng xp. - Tp chính của xà phòng là muối natri(kali)của axit béo Vd: natri stearat , natri pannitat , natrioleat - Phụ gia: chất màu , chất thơm. - Ưu : ko gây hại cho da , môi trường. - Nhược: dùng với nước cứng ( nước chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+ ) thì các muối canxi stearat , natri oleat sẽ kết tủa làm giảm td giặt rửa , ah chất lượng vải sợi. III- CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP. 1- Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp - Để sx chất giặt rửa , người ta tổng hợp theo hình mẫu p/tử xà phòng, được gọi là chất giặt rửa tổng hợp. -Vd: CH3-[CH2]10-CH2-O-SONa+ : natrilauryi sunfat. CH3-[CH2]10-CH2-C6H4- SONa+ : natriđođecybenzensunfonat. -Từ dầu mỏ: R-COOH R-CH2OHR-CH2OSO3H R-CH2- OSONa+ 2- Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp. - SGK trang 17. - Dùng bột giặt hay xà phòng để giặt quần áo , cách giặt như thế nào? - Do có t/dụng làm sạch nên người ta gọi xà phòng và bột giặt là chất giặt rửa. - Chất giặt rửa là gì ? Đặc điểm? - Giới thiệu xà phòng là gì? Chất giặt rửa tổng hợp là gì? - Quan sát hình 1.3 rút ra một số đặc điểm của phân tử natri stearat? - Rút ra hình mẫu cấu trúc hóa học chung cho chất tẩy rửa? - Tranh vẽ. Quan sát tranh chia nhóm thảo luận : làm sao chất giặt rửa có thể làm sạch chất bẩn mà ko gây ra pưhh với các chất đó? -Từ đó rút ra cơ chế hoạt động của chất tẩy rửa? - Nước Javen , nước Clo có phải là chất tẩy rửa ko? - Giải thích cơ chế làm sạch chất bẩn của natripanmitat ( C15H31COONa)? -Cho biết qui trình sx xà phòng theo pp thông thường? - Qui trình sx xà phòng từ dầu mỏ? - Tp chính của xà phòng là muối natri(kali)của axit béo Vd: natri stearat , natri pannitat , natrioleat - Giải thích tại sao xp tổng hợp cũng có t/c giặt rửa tương tự xà phòng? -Chỉ rõ hình mẫu phân tử xà phòng trong hai ví dụ: CH3-[CH2]10-CH2-O-SONa+ : natrilauryi sunfat. CH3-[CH2]10-CH2-C6H4- SONa+ : natriđođecybenzensunfonat. - Nghiên cứu SGK giải thích quá trình sx chất giặt rửa theo sơ đồ sau: ParafinR-COOH RCH2OHR-CH2OSO3H R-CH2- OSONa+ - mô tả cách giặt: ngâm quần áo một thời gian , sau đó dùng nước giũ nhiều lần . - Nêu khái niệm.Chất giặt rửa có đặc điểm khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà ko gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. - Quan sát + nghiên cứu SGK trả lời.Chỉ rõ phần kị nước ưa dầu mỡ và ngược lại. - Nghiên cứu SGK trả lời. - Chia nhóm thảo luận. - rút ra cơ chế hoạt động. - Không , là chất tẩy màu. - Giải thích tương tự TH natri stearat. - Nghiên cứu SGK trả lời. - Nghiên cứu SGK trả lời. - Vì có cấu trúc hóa học tương tự cthh của chất giặt rửa. CH3-[CH2]10-CH2-: đuôi kị nước O-SONa+ : đầu ưa nước. CH3-[CH2]10-CH2-C6H4- :đuôi kị nước SONa+ : đầu ưa nước. - Thảo luận nhóm đưa ra ý kiến. 4- Củng cố : - Em hãy dùng hình vẽ minh họa cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để trình bài cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. 5- Dặn dò: - Bài tập: 1-6 /SGK/18. - BT luyện tập: 1-8/SGK/22+23.
File đính kèm:
- chatgiatrua.doc