Bài giảng Tuần :19 - Tiết: 37 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 2)

1.kiến thức hs biết được: axit cacbonic là một axit yếu, không bền. muối cacbonat có những tính chất của muối như : tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt đọ cao giải phóng khí cacbonic. muối cacbonat có những ứng dụng trong sản xuất, đời sống.

 2.kĩ năng biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat. tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat.

 

doc103 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần :19 - Tiết: 37 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghiệp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dầu mỏ khí thiên nhiên ở Việt Nam
10/
Gv: treo tranh hoặc Hs quan sát tranh SGK H 4. 19; H 4. 20
? Mỏ dầu ở nước ta nằm ở đâu gồm những vùng nào
? Hàm lượng dầu thế nào. Thành phần chủ yếu là chất gì
? Việc khai khai thác dầu nước ta như thế nào
GV: nhận xét ghi hoặc chiếu nội dung lên.
? Trong khai thác, chuyên chở sử dụng cần chú ý những vấn đề gì.
III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Hs: tìm hiểu trả lời
Ð Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam (H 4.19).
Ð Trữ lượng khoảng 3 – 4 tỉ tấn quy ra dầu.
Hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh thấp(< 0,5%), chứa nhiều parafin nên dễ bị đông đặc.
Khai thác hiện nay ở các mỏ: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây
Năm 2002 khai thác được19,362 triệu tấn dầu quy đổi có: 17,102 triệu tấn dầu thô và 2,26 tỉ m3 khí. Sản lượng khai thác ngày càng tăng.
Khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên rất dễ gây ra ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy nổ.
Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn đã đặt ra.
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập, làm bài tập , chuẩn bị bài sau
13/
Gv: cho Hs làm bài tập 1, 2, 3, 4 
Hướng dẫn làm bài tập 3: dựa vào điều kiện phản ứng và khí oxi
 4.Từ % thể tích khí suy ra thể tích các chất khí đó
Viết PTHH metan cháy suy ra số mol CO2
Tổng thể tích CO2 bằng thể tích CO2 trong khí thiên nhiên và CO2 sinh ra. Tính
Số mol CO2
Số mol CaCO3
Viết PTHH CO2 với Ca(OH)2
Suy ra số mol CO2 bị hấp thụ sinh ra 4,9 g CaCO3
Gv: Nhận xét cho điểm
Gv: cho học sinh về xem trước bài 41
Hs: thảo luận làm bài tập đại diện lên sửa
1.c , e
2 a. Thu được xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác.
b. Crăckinh 
c. Metan 
d. Thành phần
3. b, c là đúng vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với oxi của không khí
4. 100 lít khí thiên nhiên có 96 lít CH4, 2 lít N2, 2lít CO2
Vlít khí thiên nhiên có
Thể tích CH4: 
Thể tích N2 :
Thể tích CO2 : 
Chỉ có metan cháy:
PTHH
CH4(k)+ 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(h)
0,96V 0,96V
Tổng thể tích CO2là:
0,96V + 0,02V = 0,98V
Số mol CO2: 
Số mol CaCO3: 
PTHH
CO2(k)+Ca(OH)2(dd)CaCO3(r)+H2O(l)
 0,049mol 0,049mol 
Ta có : 0,04375V = 0,049
Thể tích khí thiên nhiên là: 
----------------˜–&—™----------------
Ngày . . . tháng . . . năm . . . 
Duyệt của TBM
Tuần: 26- Tiết : 50 
Bài 41 . NHIÊN LIỆU
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục Tiêu Của Bài Học
1.Kiến thức Nắm được nhiên liệu là chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
2. Kĩ năng : Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu. 
B. Chuẩn Bị Đồ Dùng Dạy Học
Ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than, năng suất toả nhệt của các nhiên liệu. 
C. Tổ Chức Dạy Học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
7/
? Dầu mỏ là gì. Chế biến dầu mỏ như thế nào. Sản phẩm chế biến gồm những loại nào.
GV; cho điểm
GV: ? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên ứng dụng của nó.Ưu điểm nổi bật của dầu mỏ nước ta là gì.
GV: nhận xét cho điểm
Hs: Lên trả lời ; Hs: Nhận xét
Ð Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan nước và nhẹ hơn nước.
Ð Chưng cất dầu mỏ trong tháp chưng cất ở những khoảng nhiệt độ sôi khác nhau.
+ Sản phẩm khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen
Hs: lên bảng ; Hs khác nhận xét
Ð Thành phần chủ yêu là khí metan.(H 4.18)
Hs: TL
Ð Khai thác bằng cách khoan xuống mỏ khí. Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
Hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh thấp(< 0,5%), chứa nhiều parafin nên dễ bị đông đặc. Khai thác hiện nay ở các mỏ: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây
Năm 2002 khai thác được19,362 triệu tấndầu quy đổi có: 17,102 triệu tấn dầu thô và 2,26 tỉ m3 khí.Sản lượng khai thác ngày tăng lên .
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiên liệu
4/
? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .Nhiên liệu là:
a. Những chất vô cơ và hữu cơ
b. Những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng( than, củi, dầu mỏ, cồn đốt khí than)
Gv: treo bài tập lên
c. Than, củi, dầu mỏ, những chất khác.
d. Tất cả đều đúng
GV: ghi hoặc chiếu nội dung lên 
I. Nhiên Liệu Là Gì?
Hs: quan sát tìm hiểu thông tin và chọn ; Hs khác nhận xét.
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng( than, củi, dầu mỏ, cồn đốt khí than)
- Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 3:Tìm hiểu phân loại nhiên liệu
16/
? Có những loại nhiên liệu nào.dựa vào đậu để phân loại.
? Các nhiên liệu sau đây đâu là nhiên liệu rắn:
a. Xăng, dầu hoả, và rượu, than củi.
b. Than mỏ, than gỗ
c. Xăng, dầu hoả, và rượu, than củi, than mỏ, than gỗ
d. Cả a, b, c. 
? Kể tên các loại than 
? Hãy cho biết quá trình hình thành các loại than.Hàm lượng cacbon thế nào
Gv:treo tranh hình 4.21
? Gỗ ứng dụng chính là gì
Gv: treo câu hỏi lên cho Hs chọn
? Nhiên liệu lỏng gồm có và được ứng dụng ra sao.
a. Xăng, dầu hoả, và một số rượu.
b.Dùng cho các động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng. 
c. Xăng, dầu hoả, và rượu, than củi, than mỏ, than gỗ
d. Cả a và b
? Các em biết như thế nào về nhiên liệu khí .
Gv: nhận xét ghi hoặc chiếu nội dung lên
II. Nhiên Liệu Được Phân Loại Như Thế Nào?
Hs: TL
1. Nhiên liệu rắn
Hs: chọn ; Hs khác nhận xét
Ð Than mỏ, than gỗ, v.v
Hs: Trả lời ; Hs khác nhận xét
- Than mỏ gồm: than gầy, than mỡ, than non, than bùn. 
Hs: TL ; Hs khác nhận xét
Ð Gỗ chủ yếu được sử dụng làm vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho công nghiệp giấy.
2. Nhiên liệu lỏng
Hs: chọn ; Hs khác nhận xét
Xăng, dầu hoả, và một số rượu.
Dùng cho các động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng. 
3. Nhiên liệu khí
Hs: thảo luận đại diện trả lời ; Hs nhận xét
- Khí thiên nhiên, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.Năng suất toả nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, ít gây độc hại cho môi trường.Sử dụng trong công nghiệp và đời sống.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu
10/
? Điều kiện cần cho sự cháy là gì
? Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả chúng ta cần làm gì nào.
GV: nhận xét, ghi hoặc chiếu nội dung lên
III. Sử Dụng Nhiên Liệu Như Thế Nào Cho Hiệu Quả?
Hs: thảo luận 3 phút trả lời
- Phải làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn.
Theo các yêu cầu sau:
1. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy.
2. Tặng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi
3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài, chuẩn bị bài sau
8/
Gv: chiếu hoặc ghi bài tập lên bảng hướng dẫn cho HS làm tại lớp. Bài 1, 2 ,3 ,4
Gv: nhận xét cho điểm
Xem trước bài luyện tập chương 4 chuẩn bị trước
Hs Thảoluận làm 4 phút đại diện lên sửa ; nhóm khác nhận xét.
1.a vì nhiên liệu sẽ cháy hết không tiêu tồn nhiệt làm nóng phần khí oxi dư.
2. Vì dễ tạo ra hỗn hợp khí làm diện tích tiếp của nbhiên liệu khí với không khí lớn so chất rắn và chất lỏng.
3.a. Tăng diện tiếp xúc than và không khí.
 b. Tăng lượng oxi 
 c. giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.
4. b cháy sánghơn vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn.
----------------˜–&—™----------------
Ngày . . . tháng . . . năm . . . 
Duyệt của TBM
Tuần 26- Tiết 52 
Bài 42 . Luyện Tập Chương 4
HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆU
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục Tiêu Của Bài Học
1. Kiến thức Củng cố các kiến thức đã học về hiđro cacbon. Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
2. Kĩ năng Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chấ hữu cơ.
B.Tổ Chức Dạy Học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
10/
GV: treobảng phụ và phát phiếu bài tập cho Hs điền vào
Gv: cho Hs nhận xét, và cho điểm các nhân làm.
I. Kiến thức cần nhớ
Hs: tiến hành điền theo nhóm và đại diện lên làm, mỗi nhóm điền một chất.
Metan
Etilen
Axetilen
benzen
CTCT
SGK
SGK
SGK
SGK
Điểm cấu tạo phân tử
SGK
SGK
SGK
SGK
Phản ứng đặc trưng
SGK
SGK
SGK
SGK
Ứng dụng chính
SGK
SGK
SGK
SGK
Phản ứng minh hoạ:
Metan:
 CH4(k)+ Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl (k)
Etilen:
CH2=CH2(k)+Br2(dd) àBr-CH2-CH2ÐBr(dd) 
 nCH2=CH2 (- CH2-CH2Ð)n
Axetilen:	
HCCH(k)+BrÐBr(dd)à CH=CH-Br(dd)
 Benzen:
C6H6(l)+Br2(l)C6H5ÐBr(l)+HBr(k) 
C6H6(l) + 3H2(k) C6H12(l)
Hoạt động 2: Giải bài tập
 33/
Gv: cho Hs làm bài tập1, 2, 3 treo hoặc chiếu bài tập lên bảng, gợi ý cho Hs làm
Gv: nhận xét cho điểm
Gv: hướng dẫn Hs làm
4. a. Tính số mol H2O, CO2 suy ra số mol H , C 
Tính số gam C, H cộng lại nếu đủ 3 gam không có oxi, chưa đủ có oxi.
b. Số mol H, C là x, y
(CxHy)n = 40 tìm n 
c. Nếu có liên kết đôi, ba làm mất mà

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 9 HKII(1).doc