Bài giảng Tuần 18 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I (tiết 2)

. Kiến thức:

 Củng cố và nắm chắc các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kim loại và một số phi kim cơ bản.

 Vận dụng làm các bài tập liên quan.

2. Kĩ năng:

 Làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH và làm bài tập hoá học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 18 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn: 09/12/2008
Tiết 36 Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: 
 Củng cố và nắm chắc các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kim loại và một số phi kim cơ bản.
 Vận dụng làm các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: 
 Làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH và làm bài tập hoá học.
3. Thái độ: 
 Học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận.
II. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Oxit
2(0,75)
C1.3; C2.1
1(0,5)
C1.6
3(1,25)
2. Axit
2(0,75)
C1.1; C2.2
2(0,75)
4. Bazơ
2(0,75)
C1.2; C2.3
2(0,75)
5. Muối
1(0,25)
C2.4
1(0,25)
6. Dãy hoạt động HH
1(0,5)
C1. 4
1(0,5)
C1.8
2(1,0)
7. Phân bón
1(0,5)
C1.5
1(0,5)
8. Nhôm
1(0,5)
C1.7
1(0,5)
9. PTHH tổng hợp
1(2,0)
C1(TL)
1(2,0)
10. Tính toán
1(3,0)
C2(TL)
1(3,0)
Tổng
8(3,0)
1(0,5)
3(1,5)
2(5,0)
14(10,0)
III. ĐỀ BÀI: (trang bên)
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) 
 Câu 1( 4đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước cho câu trả lời đúng: 
1. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo ra khí hiđro? 
A. Cu ;	 	 B. MgO; 	C.Fe; 	D. Fe(OH)3. 
2. Bazơ nào không bị nhiệt phân hủy?
A. Fe(OH)3 ;	 B. KOH; 	C. Cu(OH)2 ;	D. Al(OH)3.
3. Oxit nào sau đây là oxit axit ?
 A. SO2; B. CaO; C. CuO; D. ZnO.
4. Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? 
A. Na, Fe, Al, Mg;	B. Na, Mg, Fe, Al; 
C. Na; Mg; Al; Fe;	D. Fe, Al, Mg, Na. 
5. Phân NPK 20.10.10 có tỉ lệ nitơ N là bao nhiêu?
A. 5%; B. 10%; 	C. 15%; D. 20%.
6. Vôi sống CaO để lâu ngoài không khí một phần bị hoá đá là do:
A. CaO tác dụng vơi CO2 không khí; B. CaO tác dụng với O2 không khí;
C. CaO tác dụng với N2 không khí; D. CaO tác dụng với hơi nước.
7. Khối lượng của 0,2 mol nhôm kim loại là:
A. 0,054g; B. 0,54g; 	 C.5,4g; D. 54g.
8. Dung dịch nhôm clorua AlCl3 có lẫn dung dịch đồng clorua CuCl2. Có thể dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch AlCl3?
A. Fe; B. Zn; 	 C. Al; D. Cu.
 Câu 2(1đ):Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Oxit 
Axit 
Bazơ
Muối 
a. Ca(OH)2, NaOH, KOH, Fe(OH)3 .
b. CaO, CuO, ZnO, Na2O.
c. NaOH, CaO, HCl, CaCO3.
d. CaCO3, NaCl, ZnSO4, FeS.
e. HCl, HNO3, H2SO4, H2S .
1 ghép với 
2 ghép với 
3 ghép với 
4 ghép với 
B. TỰ LUẬN (5đ)
 Câu 1 (2đ): Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):
Fe FeCl3 Fe(OH)3Fe2(SO4)3 FeCl3.
 Câu 2(3 đ): Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g NaOH, sản phẩm là muối Na2 CO3. 
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu?
IV. ĐÁP ÁN:
Phần
Đáp án chi tiết
Thang điểm
A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1(4đ)
Câu 2(1đ)
B. TỰ LUẬN
Câu 1(2đ)
Câu 2(3đ)
1.C 2.B 3.A 4.C
5.D 6.A 7.C 8.C
1.b 2.e 3.a 4.d
1.2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2.FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
3.2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
4. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4
Số mol CO2 tham gia phản ứng là: 
Số mol NaOH tham gia phản ứng : 
=> NaOH dư => Tính theo CO2.
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
 2 mol 1mol 1mol
0,1mol 0,05mol 0,05mol
a. Khối lượng Na2CO3 tạo thành 
b. Số mol NaOH dư là: 
 dư = 0,16 – 0,1 = 0,06(mol)
Khối lượng NaOH dư là: 
mNaOH dư = nNaOH.MNaOH = 0,06 . 40 = 2,4(g)
8 ý đúng *0,5 = 4,0đ
4 ý đúng *0,25 = 1,0đ
4PT đúng *0,5 = 2,0đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
V. RÚT KINH NGHIỆM:
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Tổng số
Điểm trên 5,0
Điểm dưới 5,0
Tổng
5 - 7,9
8 - 10
Tổng 
3 - 4,9
0 - 2,9
9A1
9A2

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HK I - HIEU.doc