Bài giảng Tuần 18 - Tiết : 35: Ôn tập học kỳ I (tiếp)
I.Mục tiêu:
. Kiến thức: + Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã được học trong chương trình học kỳ I.
. Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ năng cơ bản: Lập CTHH; Tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất; Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi; Biết cách sử dụng công thức về tỷ khối của chất khí; Biết làm các bài toán tính theo CTHH và PTHH.
B.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
Ngày soạn:20/12/2008 Ngày dạy : /12/2008 Tuần 18 Tiết : 35 Ôn tập học kỳ I. Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan:Như mục tiêu I.Mục tiêu: . Kiến thức: + Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã được học trong chương trình học kỳ I. . Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ năng cơ bản: Lập CTHH; Tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất; Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi; Biết cách sử dụng công thức về tỷ khối của chất khí; Biết làm các bài toán tính theo CTHH và PTHH. B.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ. 2.Phương pháp:Nêu vấn đề,giải quyết ván đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm III các hoạt động dạy và học Nội dung Giáo viên Học sinh I/ Một số khái niệm cơ bản. 1/ Nguyên tử. 2/ Hạt nhân. 3/ Nguyên tố hoá học. 4/ Đơn chất. 5/ Hợp chất. 6/ Hỗn hợp Hoạt động 1: Giáo viên: Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh chuẩn bị các câu hỏi : + Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? + Những hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và nêu đặc điểm của những loại hạt nhân đó? + Nguyên tố hoá học là gì? + Đơn chất là gì? + Hợp chất là gì? + Chất tinh khiết là gì? + Hỗn hợp là gì? + Học sinh nhóm thảo luận và phát biểu. Học sinh trả lời từng câu hỏi. II/ Rèn luyện 1 số kỹ năng cơ bản. Bài tập 1: Lập CTHH của hợp chất gồm: a, Kali và nhóm (SO4) b, Nhôm và nhóm (NO3) c, Sắt (III) và nhóm (OH) d, Bari và nhóm (PO4) Bài tập 2: Tính hoá trị của N, Fe, S, trong các hợp chất sau: a, NH3 b, Fe2(SO4)3 c, SO3. Bài tập 3: Cân bằng các phản ứng sau: a, Al + Cl2 AlCl3 b, Fe2O3 + H2Fe + H2O c, P + O2 P2O5 d, Al(OH)3 đ Al2O3 + H2O. Hoạt động 2: Giáo viên: Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh chuẩn bị. Giáo viên: Yêu cầu học đọc đề bài tập 1đ Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải bài tập. + Cho học sinh lớp nhận xét khi trên bảng giải xong. Giáo viên: Yêu cầu học đọc đề bài tập 2đ Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải bài tập. + Cho học sinh lớp nhận xét khi trên bảng giải xong. Giáo viên: Yêu cầu học đọc đề bài tập 3đ Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải bài tập. + Cho học sinh lớp nhận xét khi trên bảng giải xong. + Học sinh nhóm trao đổi giải bài tập 1. + 1 học sinh nhận xét. + Học sinh nhóm trao đổi giải bài tập 2. + 1 học sinh nhận xét. + Học sinh nhóm trao đổi giải bài tập 3. + 1 học sinh nhận xét. III/ Luyện tập một số bài toán tính theo CTHH và PTHH. Bài tập 4: Cho sơ đồ sau. Fe+ 2HCl đ FeCl2 + H2↑ Sau phản ứng có 3,36 lít khí H2 thoát ra (đktc). a, Tính khối lượng Fe và HCl đã phản ứng. b, Tính khối lượng chất rắn FeCl2 tạo thành. Bài tập 5: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong FeSO4. Hoạt động 3: Giáo viên: Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh chuẩn bị. Giáo viên: Yêu cầu học đọc đề bài tập 4 đ Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải bài tập. + Cho học sinh lớp nhận xét khi trên bảng giải xong. Giáo viên: Yêu cầu học đọc đề bài tập 5 đ Chỉ định 1 học sinh lên bảng giải bài tập. + Cho học sinh lớp nhận xét khi trên bảng giải xong. + Học sinh nhóm trao đổi giải bài tập 3. + 1 học sinh nhận xét. + Học sinh nhóm trao đổi giải bài tập 3. + 1 học sinh nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Ôn tập giờ sau kiểm tra. Chữ ký BGH Ngày tháng năm 2008 Ngày soạn:20/12/2008 Ngày dạy : /12/2008 Tuần 19 Tiết :36 Kiểm tra học kỳ I. A.Mục tiêu: . Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của mỗi học sinh về kiến thức hoá học trong chương trình học kỳ I. . Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết, tính toán hoá học cho mỗi học sinh. B.Chuẩn bị: . Giáo viên: Đề bài - Đáp án – Biểu điểm. . Học sinh: Ôn tập. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1/ ổn định. 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Đọc – phát đề . Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng sau: Bài 1: Một loại sắt clorua chứa 34,46% Fe và 65,54% Cl. Hoá trị của nguyên tố Fe trong hợp chất là: a, I. b, II. c, III. d, IV. đ, Không xác định. Bài 2: Hiđrô và ôxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học nào sau đây đã được viết đúng: a, 2H + O đ H2O d, 2H2 + O2 đ 2H2O b, H2 + O đ H2O đ, 2H2 + 2O2 đ 2H2O. c, H2 + O2 đ 2H2O Phần II: Tự luận. Bài toán. Bài 3: Trong những chất dùng làm phân hoá học (phân đạm) sau đây, chất nào có tỷ lệ %N về khối lượng là cao nhất: KNO3, NH4NO3, CO(NH2)2. Bài 4: Phân huỷ 15,8 g KMnO4 ở nhiệt độ cao theo phương trình: 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2ư Sau phản ứng hãy tính: a, Thể tích khí ôxi (đktc) b, Khối lượng K2MnO4 thu được. c, (Dành cho học sinh lớp A) Nếu cần 4,48 lít ôxi (đktc) thì phải phân huỷ bao nhiêu gam KMnO4. Đáp án – Biểu điểm. Bài 1: (1,5 điểm) c, III. Bài 2: (1,5 điểm) d, 2H2 + O2 đ 2H2O Bài 3: (3 điểm) MKNO3 = 101 g đ %N = = 13,86% (1 điểm) MNH4NO3 = 80 g đ %N = 35% (1 điểm) MCO(NH2)2 = 60 g đ %N = 47,67% (0,5 điểm) ==> Vậy tỷ lệ %N trng CO(NH2)2 là cao nhất. (0,5 điểm) Bài 4: (4 điểm) a, nO2 = 0,05 mol --> VO2 = 1,12 lít (2 điểm) b, nK2MnO4 = 0,05 mol --> mK2MnO4 = 0,05. 197 = 9,85 (g) (2 điểm) c, nKMnO4 = 0,4 mol --> mKMnO4 = 0,4 . 158 = 63,2 (g) 4/ Thu bài nhận – Nhận xét giờ kiểm tra. 5/ Dặn dò: Đọc trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Chữ ký BGH Ngày tháng năm 2008
File đính kèm:
- TuÇn 18.doc