Bài giảng Tuần 18 - Tiết 35: Ôn tập học kì I (tiếp theo)
Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng
- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi các chất.
- Từ các biết đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại
Ngaứy soaùn:.././2009 TUAÀN 18 Tieỏt: 35 OÂN TAÄP HOẽC Kè I I/ Muùc tieõu : - Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng - Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất. - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi các chất. - Từ các biết đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. 3. Thái độ: - Đoàn kết hợp tác và tích cực khi thảo luận nhóm. II/ Chuaồn bũ: - GV: + Hệ thống câu hỏi và bài tập. + Bảng phụ viết sẵn bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I III/ Caực bửụực leõn lụựp: 1.OÅn ủũnh: 2. Baứi mụựi: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ ( 18 phút) I. Kiến thức cần nhớ 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ a. KL"Muối Thí dụ : Mg " MgCl2 b. KL" Bazơ"Muối (1)"Muối (2) Thí dụ: Na "NaOH" NaCl" NaNO3 c. KL"oxitbazơ" Bazơ " Muối (1)" " Muối (2) Thí dụ: Ca"CaO"Ca(OH)2"CaCl2"Ca(NO3)2 d. KL"oxit bazơ " Muối(1)" Bazơ " Muối(2) " Muối (3) Thí dụ: Cu"CuO"CuCl2"Cu(OH)2" CuSO4 "Cu(NO3)2 2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại a. Muối " Kim loại Thí dụ : AgNO3 "Ag b. Muối "Bazơ"oxit bazơ" KL Thí dụ: FeCl3"Fe(OH)3 "Fe2O3 " Fe c. Bazơ " Muối " Kim loại Thí dụ: Cu(OH)2 " CuCl2 " Cu d. Oxit bazơ " Kim loại Thí dụ: CuO " Cu II. Bài tập Bài tập 1: Bài 1 / 71 SGK Công thức , phân loại, tính chất và tên gọi chất GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập và các nội dung kiến thức cần được luyện tập trong tiết học này. GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận nội dung sau: - Từ kim loại co thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hoá đó. - Viết PTHH minh hoạ cho các dãy chuyển hoá mà em đã lập. GV yêu cầu GV: Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận theo hai nội dung: Thiết lập dãy chuyển hoá rồi viết PTHH minh hoạ cho dãy chuyển hoá đó. GV: Chữa hoàn chỉnh kết luận để HS ghi vở. H.Tính chất nào mà sản phẩm có tạo thành kim loại? HS.-Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. - Oxitbazơ thành kim loại GV.Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho các tính chất vừa nêu. HS.Hoàn thàn các ví dụ và ghi nội dung kiến thức đó vào vở của mình. Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO. 1. Gọi tên phân loại các chất trên. 2. Trong các chất trên chất nào tác dụng với: a. Dung dịch HCl. b. Dung dịch KOH. c. Dung dịch BaCl2. GV: Hướng dẫn HS làm bài bằng cách kẻ bảng STT Công thức Phân loại Tên gọi Tác dụng với HCl KOH BaCl2 1 CaCO3 2 FeSO4 3 H2SO4 4 K2CO3 5 Cu(OH)2 6 MgO GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận và cho các nhóm nhận xét chấm điểm chéo. GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2 HS: Thảo luận nhóm thực hiện nội dung HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng trên sau đó viết PTPƯ Hoạt động 2: Bài tập ( 18 phút ) Bài tập 2 a. PTPƯ: Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2#(1) 1mol 2 mol 1mol 1mol ZnO + 2HCl "ZnCl2 + H2O(2) 1mol 2 mol 1mol 1mol b) Đổi số liệu: nHCl = CM . V = 1,5 .0,1 = 0,15 (mol) 448 ml = 0,448 (l) nH2 = V: 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol) Theo PTPƯ 1: n Zn = nH2 = 0,02 (mol) " mZn = n . M = 0,02 . 65 = 1,3 (gam) " mZnO = mhỗn hợp - mZn = 4,54 - 1,3 = 3,24 (g) c. Dung dịch sau phản ứng chứa ZnCl2 và có thể có HCl dư Theo PTPƯ 1: nHCl PƯ = 2 . nH2 = 2.0,02 = 0,04 (mol) nZnCl2 = nZn = 0,02 (mol) nHCl dư = 0,15- 0,04 = 0,11(mol) CM = = 1,1M CM= = 2M Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 cm3 khí. a. Viết các PTPƯ xảy ra. b. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc (coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với V dd axit) GV: Gọi một HS lên viết PTPƯvà đổi số liệu. GV: Gợi ý để HS so sánh sản phẩm của phản ứng 1 và 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn .Gọi HS lên làm tiếp phần b. H.Dung dịch sau phản ứng chứa những chất tan nào? GV.Hướng dẫn học sinh tính toán để tìm xem HCl có dư sau pư không. GV: Gọi một HS nêu phương hướng làm phần c. Sau đó GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp - Làm theo hướng dẫn của giỏo viờn HS: Chứa ZnCl2 và có thể có HCl dư Hoạt động 3 : Củng cố ( 7 phỳt) - HS lờn bảng thực hiện Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) 4.Cuỷng coỏ: *Thực hiện dãy chuyển hoá sau: CuDCuCl2DCu(NO3)2D Cu(OH)2"CuODCu *Điền các loại chất thích hợp vào chỗ (...) để tìm hiểu tính chất của các chất. 1.KL + ..."Muối 2.Muối + ... "Muối 3.Bazơ "OxitBazơ + ... 4. ... + ... "Muối + H2# 5.Phikim + ... "Kim loại + ... 6.Kiềm+..."Muối +... 5.Hửụựng daón: @–- Làm các bài tập trong SGK OÂn tập các kiến thức trọng tâm của học kì để chuẩn bị kiểm tra HKI IV. RUÙT KINH NGHIEÄM Ngaứy soaùn:.././2009 TUAÀN 18 Tieỏt: 36 KIEÅM TRA HOẽC Kè I I/ Muùc tieõu : - Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh. - Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của HS về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và kim loại để giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. - Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải toán hoá . - Rèn thái độ trung thực, Tự lực khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống. II/ Chuaồn bũ: - GV: Soaùn ủeà thi - HS: Ôn tập chuẩn bị thi III. ẹeà thi: IV. Hửụựng daón chaỏm: V.Toồng keỏt: ẹieồm Soỏ baứi % So vụựi laàn trửụực Taờng Giaỷm SL % SL % 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM Kớ duyeọt tuaàn 18 Ngaứy : / /2009 TT Traàn Vaờn Ly
File đính kèm:
- tuan 18.doc