Bài giảng Tuần 17 - Tiết 33: Cácbon (tiếp)

Học sinh biết được:

 + Đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là Cacbon vô định hình.

 + Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.

 + Tính chất hóa học của Cacbon: Có một số tính chất hóa học của phi kim. Tính chất đặc biệt của Cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.

 + Một số ứng dụng

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 17 - Tiết 33: Cácbon (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn:.././2009
TUAÀN 17
Tieát: 33
CAÙCBON
I/ Muïc tieâu :
	– Học sinh biết được:
	+ Đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là Cacbon vô định hình.
	+ Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.
	+ Tính chất hóa học của Cacbon: Có một số tính chất hóa học của phi kim. Tính chất đặc biệt của Cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
	+ Một số ứng dụng.
	– Kỹ năng:
	+ Dự đoán tính chất hóa học của C từ tính chất của phi kim.
	+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp thụ của than gỗ.
	+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của C.
II/ Chuaån bò:
- GV: 
+ Mẫu vật: than chì (ruột bút chì), Cacbon vô định hình (than gỗ).
	+ Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ khí CO2, đèn cồn, cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, muối sắt, giấy lọc, bông.
	+Hóa chất: than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dung dịch Ca(OH)2.
- HS: Xem trước bài mới
III/ Caùc böôùc leân lôùp:
1.OÅn ñònh:
2.Kieåm tra baøi cuû:
 – Cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng hóa học.
3. Baøi môùi:
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: Các dạng thù hình của Cacbon ( 10. phút) 
 I/ Các dạng thù hình của cacbon
 1. Dạng thù hình là gì ?
C¸c ®¬n chÊt kh¸c nhau do cïng mét nguyªn tè t¹o nªn ®­îc gäi lµ c¸c d¹ng thï h×nh cña nguyªn tè ®ã.
VD. O2,O3
 P ®á,P tr¾ng...
2. Cacbon cã nh÷ng d¹ng thï h×nh nµo?
 C¸cbon cã 3 d¹ng thï h×nh lµ 
C kim c­¬ng ,C than ch×,C v« ®Þnh h×nh
– Giáo viên giới thiệu về Cacbon về dạng thù hình.
– Giáo viên giới thiệu dạng thù hình của Cacbon.
– Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lý của từng dạng thù hình.
– Học sinh chú ý và ghi bài.
– Học sinh chú ý và biết: Cacbon có 3 dạng thù hình.
– Học sinh nêu:
+ Kim cương: cứng, trong suốt, không dẫn điện.
+ Than chì: mềm dẫn điện.
+ Cacbon vô định hình: xốp không dẫn điện.
Ho¹t ®éng 2 : Tính chất của Cacbon.( 15 phút) 
II/Tính chất của Cacbon
1. TÝnh hÊp phô
 ( Xem SGK )
2. TÝnh chÊt ho¸ häc 
a. Cacbon t¸c dông víi oxi
to
C + O2 CO2 + 394KJ/ mol
b. Cacbon t¸c dông víi oxit kim lo¹i
to
C + 2CuO 2Cu + CO2
 Chó ý: C kh«ng khö ®­îc nh÷ng oxit cña kim lo¹i tõ ®Çu d·y ho¹t ®éng ho¸ häc ®Õn Mg
to
3C +2Al2O3 " 4Al + 3CO2#
– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột gỗ. Phía dưới có đặt một chiếc cốc thủy tinh. Quan sát.
– Qua thí nghiệm trên em có nhận xét về tính chất của bột than gỗ.
– Giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung dịch.
– Giới thiệu than họat tính và ứng dụngn của nó.
– Thông báo: C có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với kim loại, hydro,Tuy nhiên điều kiện xảy ra phản ứng rất khó khăn.
– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
+ Đưa mẫu than còn tàn đỏ vào bình O2. Hiện tượng? Phương trình.
+ Trộn một ít bột CuO + C cho vào ống nghiệm có ống dẫn khí sang cốc chứa dung dịch Ca(OH)2. Đốt nóng ống nghiệm.
– Giáo viên hỏi:
+ Vì sao nước vôi trong vẫn đục.
+ Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là chất nào?
– Viết phương trình ghi rõ trạng thái, màu sắc của các chất .
– Giới thiệu: Ở nhiệt độ cao C còn khử được một số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, Fe2O3,nhưng trừ các oxit kim loại mạnh (từ đầu đến Al).
– Giáo viên đưa bài tập: Viết phương trình phản ứng khi cho C phản ứng (ở nhiệt độ cao) với: oxit sắt từ, chì (II) oxi, sắt (III) oxit.
– Yêu cầu học sinh đọc SGK để biết ứng dụng của C.
– Học sinh quan sát và nêu hiện tượng:
 Ban đầu mực có màu tím. 
 Dung dịch thu được trong cốc không có màu.
– Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ màu trong dung dịch.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh nghe.
– Hiện tượng:
+ Tàn đóm bùng cháy.
 Phương trình:
+ Hiện tượng:
 Hổn hợp trong ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ.
 Nước vôi trong vẫn đục.
– Trả lời:
+ Vì sản phẩm tạo thành có CO2.
+ Chất rắn tạo thành có màu đỏ lầ Cu.
– Phương trình:
– Học sinh chú ý:
– Học sinh viết phương trình:
– Học sinh đọc SGK.
Ho¹t ®éng 3 : Ứng dụng của cacbon
III/ Ứng dụng của cacbon
( Xem SGK )
– Yêu cầu học sinh đọc SGK để biết ứng dụng của C.
- Đọc SGK
4.Cuûng coá :
Gọi HS nhắc lại tính chất hóa học của C
Cho HS làm BT2
5.Höôùng daãn:
@– BTVN 3, 4, 5 Tr 84 SGK
.	$– Xem trước bài các oxit của cacbon
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn:.././2009
TUAÀN 17
Tieát: 34
CAÙC OXIT CUÛA CAÙC BON
I/ Muïc tieâu :
	– Học sinh biết:
	+ Tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của CO, CO2,
	– Kỹ năng:
	+ Viết phương trình hóa học.	
II/ Chuaån bò:
- GV: 
 	+ Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có ống dẫn khí, đèn cồn.
	+ Hóa chất: CaCO3, quỳ tím, CuO, dung dịch Ca(OH)2.
- HS: Xem trước bài mới
III/ Caùc böôùc leân lôùp:
1.OÅn ñònh:
2.Kieåm tra:
– Viết phương trình của C với: CuO, PbO, Fe3O4. Hãy cho biết vai trò của C trong phản ứng.
C + 2CuO 2Cu + CO2
3. Baøi môùi:
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: Cacbon oxit.
 I/ Cacbon oxit ( CO)
1. TÝnh chÊt vËt lÝ
 CO lµ chÊt khÝ kh«ng mµu ,kh«ng mïi Ýt tan trong n­íc,h¬i nhÑ h¬n kh«ng khÝ ,rÊt ®éc.
2. TÝnh chÊt ho¸ häc 
a. CO lµ oxit trung tÝnh 
- §iÒu kiÖn th­êng CO kh«ng t¸c dông víi víi n­íc, kiÒm, axit ... 
b. CO lµ chÊt khö
 t0
CO + CuO Cu + CO2#
 t0
Fe3O4 +4CO –> 3Fe + 4CO2#
 t0
2CO + O2 ->2 CO2#
3. øng dông
(SGK / 85) 
– Hỏi: CTPT, PTK của Cacbonoxit.
– Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK tính chất vật lý của CO.
– Giáo viên cung cấp thêm: CO là một khí rất độc. Hít phải CO thì CO kết hợp với Hb trong máu ngăn không cho máu nhận và cung cấp O2 cho tế bào " gây tử vong.
– Thông báo tính chất hóa học của CO: là oxit trung tính, là chất khí.
– Trả lời:
+ CTPT: CO.
+ PTK: 28
– Học sinh nghiên cứu và cho biết tính chất vật lý của CO.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh chú ý.
Ho¹t ®éng 2 : Cacbon dioxit.
II/ Cacbondioxit CO2
1.TÝnh chÊt vËt lÝ
Lµ chÊt khÝ kh«ng mµu kh«ng mïi nÆng h¬n kh«ng khÝ.
2. TÝnh chÊt ho¸ häc 
a. T¸c dông víi n­íc.
CO2 + H2O H2CO3 
*H2CO3: Axit cacbonic lµ aixt yÕu 
b. T¸c dông víi dung dÞch baz¬ t¹o thµnh muèi vµ n­íc
CO2 +2NaOH Na2CO3+ H2O
CO2 + NaOH NaHCO3 
2
c. T¸c dông víi oxit baz¬ t¹o thµnh muèi.
CO2 + Na2O Na2CO3 
CO2 + CaO -> CaCO3
3. øng dông cña CO2 
 (SGK / 86) 
– CTPT, PTK của Cacbondioxit.
– Tính chất vật lý của CO2.
– Cung cấp: CO2 bị nén và làm lạnh " hóa rắn gọi là nước đá khô.
– Tính chất hóa học của CO2? Giải thích.
– Ứng dụng?
– Trả lời:
+ CTPT: CO2, 
+ PTK: 44
– Nêu: Là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
– Chú ý.
– CO2 có đầy đủ tính chất hóa học của oxit axit. Vì CO2 là oxit axit.
+ Tác dụng với H2O:
CO2+H2OH2CO3
+ Tác dụng với oxit bazơ.
CO2 + NaOH " NaHCO3
Hoặc Na2CO3 + H2O
+Tác dụng với oxit bazơ
 CaO + CO2 " CaCO3
4.Cuûng coá :
- Cho HS làm BT 2 SGK Tr 87
 5.Höôùng daãn: 
- BTVN : 3, 4, 5 SGK Tr 87
- Xem trước bài Axit cacbonic và muối cacbonat
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
 Kí duyeät tuaàn 17
 Ngaøy : / /2009
TT
Traàn Vaên Ly

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc