Bài giảng Tuần 17 - Tiết 13: Hoá trị ( tiết 1)

I MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức:

Biết được:

- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.

- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.

- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 17 - Tiết 13: Hoá trị ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 7
Ngày soạn 30/9/2010
 Tiết 13: Hoá trị ( tiết 1)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan:Kiến thức mới
I Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
	a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
2.Kĩ năng
- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
 	 3.Thái độ: - biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
	- ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.
II Chuẩn bị :
1Đồ dùng dậy học
 - Bảng ghi hoá trị một số ngtố ( bảng1- t/ 42)
 - Bảng ghi hoá trị 1 số nhóm ngtử ( bảng2 - Tr/ 43)
2Phương pháp: sử dụng đồ dùng dậy học,nêu vấn đề và giải quyết vấn đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm
III các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoá trị của 1 ngtố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định.
- Xét CTHH: HCl, H2O; NH3; CH4
+ Từ CTHH trên ta thấy 1 Cl; 1 O; 1N lần lượt liên kết được với 1H; 2H; 3H; 4H.
-> Cl có Htrị I.
 oxi có hoá trị II
 Ni tơ có Htrị III
 Cacbon có Htrị IV.
- 
- Xét các hợp chất: Na2O, CaO, CO2.
Hoá trị của oxi được xác định bằng 2 đv
Từ CTHH->Natri hoá trị I
 Canxi hoá trị II
 Cacbon háo trị IV
2. Kết luận:
Hoá trị của ngtố( hay nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử( hay nhóm ngtử) đươcj xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là 2 đv.
Hoạt động 1. ổn định tổ chức.
 Hoạt động 2. Kiểm tra:
 * Viết CTHH của các hợp chất sau.
 + Khí Amoniac ( 1N; 3 H )
 + Nước ( 2H; 1 O )
 + axit Clohiđric ( 1H; 1 Cl)
 + Khí Cacbonđioxit ( 1 C; 2 O )
 +Natrioxit ( 2 Na; 1 O )
 + Canxioxit ( 1 Ca; 1 O )
 Từ công thức HH của Cacbonđioxit ( CO2). Hãy nêu ý nghĩa của CTHH này?
Hoạt động 3. Bài mới:
 Ta có thể biểu diễn hợp chất chỉ có 1 CTHH. Nhưng tại sao ta lại biết chỉ số ngtử của từng ngtố HH để viết được CTHH?
như đã biết, ngtử có khả năng liên kết với nhau và hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết được hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp chất. Nhưng hoá trị của 1 ngtố được xác định bằng cách nào? để giải thích những vấn đề trên chúng ta tìm hiểu về hoá trị.
HĐ3.1 Hoá trị của 1 ngtố được xác định bằng cách nào? 
- GV: ngtử H bé nhất chỉ gồm 1 P và 1 e. Người ta chon khả năng liên kết của ngtử H làm đơn vị và gán cho H có htrị I. Hãy xét 1 số hợp chất có chứa ngtố H, HCl; H2O, NH3; CH4
- GV treo bảng phụ nội dung câu hỏi.
+ Từ CTHH hãy cho biết số ngtử H, số ngtử của ngtố khác trong từng hợp chất?
+ 1 ngtử CL, O, N, Cacbon lần lượt liên kết với bao nhiêu ngtử Hiđro?
+ Khả năng liên kết của các ngtử này với H coa khác nhau không? và khác ntn?
-GV: Các ngtố này có hoá trị khác nhau căn cứ vào số ngtử H-> Cl có hoá trị I 
* Hỏi: Hãy cho biết htrị của các ngtố còn lại: oxi, Nitơ, Cacbon.
- GV: Nếu h/c không có H thì htrị cac ngtố xác định ntn?
- Xét các chất: Na2O, CaO, CO2. hoá trị của oxi được xác định bằng 2 đơn vị.
8 Hỏi: hãy cho biết hoátrị từng ngtố còn lại.
- GV kiểm tra kết quả của cả lớp -> uốn nắn hướng dẫn HS tính hoá trị của các ngtố trong h/c với oxi.
- GV treo bảng HT ( tr/ 42 sgk)
- GV yêu cầu HS đọc sgk
Trả lời câu hỏi:
Hãy xác định giá trị nhóm ( SO4) trong CTHH H2 SO4.
( OH) trong CTHH HOH
( NO3) trong CTHH HNO3
( PO4)trong CTHH H3PO4
- GV treo bảng phụ ndung
BT1-sgk
GV sử dụng kết quả trả lời của HS - Kết luận 
4.HĐ. Củng cố: 
 Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau: HBr, K2O; CO; SiO2
5.Dặn dò: 
BT 2 tr/ 37 sgk; 10.1 tr/ 12 SBT
 Học thuộc hoá trị các nguyên tố và các nhóm nguyên tố
 HS trả lời câu hỏi kiểm tra( Các công thức được ghi trên bảng và giữ lại khi giảng bài)
- HS nhóm thảo luận hoàn thành nội dung các câu hỏi vàoPTK.
- 
 Một số nhóm HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh phát biểu sau đó GV yêu cầu HS đọc sgk phần (1) từ “ Một ngtử... lấy htrị của H làm đv”
- HS nhóm thảo luận và phát biểu: ghi hoá trị của Na; Ca và C vào bảng con
- HS kiểm chứng lại htrị của các ngtố
- HS đọc sgk: từ” cách xác định htrị của... với 1 H”
- HS nhóm trao đổi và ghi htrị vào bảng con.
- HS làm vào PTK
- Báo cáo kết quả.
-> Kết luận.
tuần 7
Ngày soạn 30/9/2010
Tiết 14: Hoá trị tiết 2
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan:Nhớ bảng hoá trị.
I Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
	a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử).
2.Kĩ năng
- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
	 3.Thái độ: - biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
- ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.
II Chuẩn bị :
1.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
- HS: Bảng con, PTK nhóm.
2.Phương pháp: sử dụng đồ dùng dậy học,nêu vấn đề và giải quyết vấn đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm.
III các hoạt động dạy và học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Quy tắc hoá trị.
1. Quy tắc:
Trong CTHH tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
TQ: AaXBbY a.a = b.y
A; B là KHHH
a; b là chỉ số.
- Quy tắc này đúng cả khi A; B ( Thường là B) là nhóm ngtử.
2. Vận dụng.
a. Tính hoá trị của 1 ngtố.
NH3: 1.II = 3.I
CO2 1.IV = 2. II
Na2O 2.I = 1. II
- HS
 x.a = b.y
+ Tính hoá trị của Fe trong h/c FeCl3 biết Cl có htrị I
- Từ CTHH ta có: FeCL3
Gọi a là hoá trị của Fe theo quy tắc giá trị:
1.a = 3. I
 a = (III)
+ Tính hoá trị của ( SO4) trong h/c: Na2 SO4 biết Na(I)
- Gọi a là hoá trị của SO4
-> 2.I = b.1 -> b = II
b. Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị.
+VD1: Lập CTHH của h/c tạo bởi lưu huỳnh hoá trị IV và oxi.
- Viết Ct dạng chung: SXOY
- Theo quy tắc giá trị: x.IV = y.II chuyên rthành tỉ lệ x/ y= II/IV = 1/2
-> x =1; y =2.
CTHH của h/c: SO2
- 
+ VD2: Lập CTHH của h/c tạo bởi Natri hoá trị I và nhóm ( SO4) htrị .
- Viết công thức dạng chung.
NaX(SO4)Y
- Theo quy tắc htrị: x.I = y.II
chuyển thành tỷ lệ x/ y = II/ I = 2/ 1
-> CTHH: Na2 SO4.
Hoạt động1. ổn định tổ chức.
Hoạt động2. Kiểm tra:
 HS chữa bài tập 2/ tr 37
 * GV hỏi thêm: Trong trường hợp h/c 2 ngtố không tạo bởi H hay O khi biết hoá trị của 1 ngtố ta có tính được hoá trị của ngtố còn lại không?
 VD: h/c NaCl biết Cl có hoá trị I. Tính htrị của Na.
 Hay: làm thí nghiệm ta có thể lập CTHH của h/c 2 ngtố mà không cho trước số ngtử của ngtố có trong ptử h/c đó. Ta xét bài học này.
 Hoạt động 3. Bài mới:
HĐ3.1Quy tắc hoá trị.
. GV yêu cầu HS từ CTHH của các h/c: NH3; CO2; Na2O. Hãy lập tích số giữa hoá trị và chỉ số của mỗi nguyên tố trong từng h/c rồi nêu nhận xét về các tích số này?
- GV: Nếu có h/c:AaXBbY ta xuy ra được điều gì?
- GV phát biểu quy tắc hoá trị.
- GV đưa VD- HS tính toán nhận xét.
Ca( OH)-> 1.H= 2.I
- Giáo viên treo bảng phụ: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Cl có hoá trị I.
- GV gợi ý: Gọi hoá trị của Fe là a-> vận dụng quy tắc hoá trị để tính
- GV hướng dẫn HS cách viết công thức dưới dạng kèm theo HT các ngtố ghi trênKHHH.
- GV đưa VD học sinh vận dụng quy tắc tính hoá trị của 1 nhóm ngtố trong h/c.
- GV kiểm tra kết quả của HS uốn nắn HS còn viết sai.
- GV yêu cầu học sinh đọc thí dụ (1) sgk
- GV hướng dấn HS cách viết công thức dạng chung: gồm KHHH của S và O đặt cạnh nhau kèm theo HT và đặt chỉ số x; y.
- áp dụng qt khi TN?
- Hãy chuyển thành tỷ lệ 
-GV: thường thì tỷ lệ số ngtử trong ptử là những số đơn giản nhất. Vậy x; y là bao nhiêu? Viết CTHH?
- GV đưa bảng phụ đầu bài gọi 1 hS lên bảng làm.
- GVkiểm tra kết quả của HS ( chú ý HS yếu)
4.HĐ. Củng cố: 
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (2) sgk
 - HS làm bài tập 6 /tr 38.
 - GV hướng dẫn HS nhận xét các công thức theo dạng chung AaXBbY vận dụng quy tắc hoá trị -> CT viết đúng, sai.
 5.Dặn dò:
 Làm BT 3, 4, 5, 7, 8 ( tr/ 38 sgk)
HS lên bảng chữa bài tập
HS nhóm trao đổi thực hiện và phát biểu
- HS thảo luận nhóm
-> Cá nhân HS tính ra bảng con.
- Cá nhân HS tính ra bảng con.
- HS nhóm thảo luận phát biểu.
- 1 HS lên bảng viết
-HS trả lời và viết thành CTHH.
- HS cả lớp làm vào PHT cá nhân
HS đọc ghi nhớ
HSlàm BT
Giao Thanh,Ngày tháng năm 2010
Chữ ký BGH

File đính kèm:

  • docH8Tuan7x.doc
Giáo án liên quan