Bài giảng Tuần 16 - Tiết 31: Clo (tiếp)

Học sinh biết được tính chất vật lý của Clo: màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan được trong nước, nặng hơn không khí.

 – Biết tính chất hóa học của Clo.

 – Kỹ năng:

 + Biết dự đoán tính chất hóa học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hóa học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 16 - Tiết 31: Clo (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn:.././2009
TUAÀN 16
Tieát: 31
CLO
I/ Muïc tieâu :
	– Học sinh biết được tính chất vật lý của Clo: màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan được trong nước, nặng hơn không khí.
	– Biết tính chất hóa học của Clo.
	– Kỹ năng:
	+ Biết dự đoán tính chất hóa học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hóa học.
	+ Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: đồng tác dụng với khí Clo, điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, Clo tác dụng với nước, với dung dịch kiềm. Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.
	+ Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của Clo. 
II/ Chuaån bò:
- GV: 
	+ Dụng cụ; Bình thủy tinh có nút, đèn cồn, đũa thủy tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thủy tinh.
	+ Hóa chất: MnO2, dung dịch HCl đặc, bình khí Clo, dung dịch NaOH, H2O.
- HS: Xem trước bài mới.
III/ Caùc böôùc leân lôùp:
1.OÅn ñònh:
2.Kieåm tra baøi cuû:
– Học sinh 1: 
 Viết các phương trình hóa học của: S, C, Cu, Zn, với O2.
– Học sinh 2: 
 Viết các phương trình hóa học:
a. Khí Flo và Hydro.	
b. Bột sắt và lưu huỳnh.
c. Lưu huỳnh và oxi.	
d.Khí Hydro và lưu huỳnh
3. Baøi môùi:
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của Clo.( 3 phút )
 I/ Tính chất vật lý
– Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
– Nặng hơn không khí 2,5 lần.
– Tam được trong H2O.
– Là khí độc.
– Yêu cầu học sinh quan sát bình đựng khí Clo và cho biết: màu sắc, trạng thái, mùi?
– So sánh khí Clo với không khí?
– Cung cấp thêm:
+ Clo tan được trong H2O.
+ Là khí độc.
– Cuối cùng, yêu cầu học sinh chốt lại tính chất vật lý của Clo.
– Học sinh quan sát và nhận xét: Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
– Clo nặng hơn không khí 2,5 lần.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh chốt lại và ghi bài.
Ho¹t ®éng 2 : Tính chất hóa học của Clo ( 18 phút). 
II/ Tính chất hóa học của Clo.
1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim không ?
 a) Tác dụng với kim loại 
 b) Tác dụng với hidro
 Kết luận : Clo có những tính chất hóa học của phi kim như tác dụng hầu hết với kim loại, hidro, Clo là một phi kim mạnh.
2. Clo có tính chất hóa học nào khác ?
a. Tác dụng với nước
Cl2+H2OHCl+ HClO
(k) (l) (dd) (dd)
b. Clo tác dụng với NaOH
b. Clo tác dụng với NaOH
– Yêu cầu học sinh dự đoán xem Clo có những tính chất hóa học nào? Và tại sao lại dự đoán như thế?
– Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng.
– Giáo viên biễu diễn thí nghiệm: đồng tác dụng với Clo.
– Giáo viên đặt vấn đề: Ngoài tính chất hóa học của phi kim Clo còn có tính chất hóa học nào khác?
– Giáo viên làm thí nghiệm:
+ Đổ nước vào bình đựng khí Clo, đậy nút, lắc nhẹ. Dùng đũa thủy tinh chấm vào nước Clo rồi cho vào giấy quỳ tím " Nhận xét.
– Giáo viên giải thích: phản ứng của Clo với nước xảy ra theo hai chiều:
Cl2+H2OHCl+ HClO
(k) (l) (dd) (dd)
 HCl làm quỳ tím hóa đỏ, sau đó mất màu do tính oxi hóa mạnh (tẩy màu của HclO).
– Cho học sinh thảo luận nhóm: Khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học?
– Giáo viên làm tiếp thí nghiệm:
+ Dẫn khí Clo vào cốc đựng dung dịch NaOH.
+ Nhỏ 1 – 2 giọt tạo thành vào giấy quỳ tím " Quan sát hiện tượng.
– Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
– Nước Gia – ven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hóa mạnh tương tự HClO.
– Gọi học sinh nêu lại tính chất hóa học của Clo.
– Học sinh dự đoán: Clo có những tính chất của phi kim:
+ Tác dụng với kim loại.
+ Tác dụng với Hydro.
– Viết phương trình phản ứng:
– Học sinh quan sát và nhận xét hiện tượng: khói trắng dạng bột.
Cu(đỏ)+Cl2(vàng)" CuCl2(r)
(k) (k) (trắng)
– Học sinh suy nghĩ.
– Học sinh quan sát thí nghiệm và nhận xét:
+ Dung dịch nước Clo có màu vàng lục, mùi hắc.
+ Nhúng giấy quỳ tím vào chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu ngay.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh thảo luận và trình bày:
 Dẫn khí Clo vào nước xảy ra cả hiện tượng vật lý và hóa học.
+ Khí Clo tan vào nước (hiện tượng vật lý).
+ Clo phản ứng với nước tạo thành chất mới là HCl và HClO (hiện tượng hóa học).
– Học sinh quan sát và nhận xét:
 Dung dịch tạo thành không màu.
 Giấy quỳ tím mất màu.
– Học sinh nêu lại:
+ Tác dụng với kim loại.
+ Tác dụng với Hydro.
+ Tác dụng với H2O.
+ Tác dụng với dung dịch NaOH.
4.Cuûng coá :
– Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng khi cho Clo tác dụng với:
a. Nhôm. 
b. Đồng.
c. Hydro.
d. Nước.
e. Dung dịch NaOH
– Bài tập 2: Cho 4,8g kim loại M (có hóa trị II trong hợp chất) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít khí Clo (đkc). Sau phản ứng thu được m gam muối.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính m.
5.Höôùng daãn:
	@– Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 trang 81 SGK.
$– Xem tiếp bài “Clo”. 
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn:.././2009
TUAÀN 16
Tieát: 32
CLO (TIEÁP THEO)
I/ Muïc tieâu :
	– Học sinh biết được một số ứng dụng của Clo.
	– Học sinh biết được phương pháp:
	+ Điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm: dụng cụ, hóa chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí,
	+ Điều chế khí Clo trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.
	– Kỹ năng quan sát sơ đồ rút ra kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế Clo.
II/ Chuaån bò:
- GV: 
	+ Tranh vẽ H 3.4: Sơ đồ về một số ứng dụng của Clo.
	+ Bình điện phân.
	 + Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm điều chế Clo trong phòng thí nghiệm.
	 Dụng cụ: giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thủy tinh có nút, cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH đặc.
	 Hóa chất: MnO hoặc KMnO4, dung dịch HCl đặc, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH đặc.
- HS: Xem trước bài mới
III/ Caùc böôùc leân lôùp:
1.OÅn ñònh:
2.Kieåm tra:
– Học sinh 1: Tính chất hóa học của Clo. Viết phương trình phản ứng minh họa.
– Học sinh 2: Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ: H2, HCl, Cl2. Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí trong lọ.
3. Baøi môùi:
Ho¹t ®éng gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng häc sinh
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: Ứng dụng của Clo.( 5 phút )
 III/ Ứng dụng của Clo
+ Dùng để khử trùng nước sinh họat.
+ Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.
+ Điều chế nước Gia – ven Clorua vôi.
+ Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su,
– Yêu cầu học sinh quan sát H 3.4 và nêu ứng dụng của Clo.
– Học sinh quan sát và trả lời: Ứng dụng của Clo.
+ Dùng để khử trùng nước sinh họat.
+ Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.
+ Điều chế nước Gia – ven Clorua vôi.
+ Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su,
Ho¹t ®éng 2 : Điều chế khí Clo ( 7 phút )
IV.§iÒu chÕ khÝ Clo
1. §iÒu chÕ clo trong phßng thÝ nghiÖm
*. Nguyªn liÖu:
- MnO2 (hoÆc KMnO4, KClO3)
- Dung dÞch HCl ®Æc.
* C¸ch ®iÒu chÕ:
to
§un nãng nhÑ hçn hîp HCl ®Æc vµ MnO2
MnO2 + 4HCl "MnCl2 + 2H2O + Cl2# 
2KMnO4+ 16HCl -> 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2 #+8H2O
2. §iÒu chÕ clo trong c«ng nghiÖp
®pdd
mnx
 * §iÖn ph©n dung dÞch NaCl cã mµng ng¨n xèp. 
2NaCl +2H2O 2NaOH + H2#+ Cl2# 
®pnc
 2NaCl ---> 2Na + Cl2# 
GV.Giíi thiÖu c¸c nguyªn liÖu ®­îc dung ®Ó ®iÒu chÕ clo trong phßng thÝ nghiÖm.
GV. Lµm thÝ nghiÖm ®iÒu chÕ clo.
 Yªu cÇu HS nªu vai trß cña H2SO4 ®Æc vµ dung dÞch NaOH.
 ? Cã thÓ thu khÝ clo b»ng c¸ch ®Èy kh«ng khÝ ®­îc kh«ng, v× sao?
 ? Theo em ®Ó ®iÒu chÕ Cl2 cÇn chän nguyªn liÖu nµo ®Ó tiÕt kiÖm chi phÝ,l¹i cã n¨ng suÊt cao ?
. Giíi thiÖu ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ clo trong c«ng nghiÖp.
GV. Lµm thÝ nghiÖm ®iÒu chÕ clo b»ng ph­¬ng ph¸p ®iÖn ph©n: Sö dông b×nh ®iÖn ph©n ®Ó lµm thÝ nghiÖm
GV. Gäi HS nhËn xÐt hiÖn t­îng.
GV.H­íng dÉn HS dù ®o¸n s¶n phÈm vµ viÐt PTP¦.
GV. Th«ng b¸o víi HS vÒ vai trß cña mµng ng¨n.
GV.Liªn hÖ thùc tÕ nhµ m¸y ho¸ chÊt ViÖt Tr×, nhµ m¸y giÊy B·i B»ng...
Quan s¸t thÝ nghiÖm vµ nªu hiÖn t­îng quan s¸t ®­îc.
Kh«ng thu ®­îc v× Cl2 p­ víi n­íc
Nguyªn liÖu lµ n­íc biÓn cã NaCl.
4.Cuûng coá :
*Hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau :
 HCl NaCl
 Cl2
 5.Höôùng daãn: 
- BTVN : 7, 8, 9 Tr 81 SGK
- Xem trước bài Cacbon
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
 Kí duyeät tuaàn 16
 Ngaøy : / /2009
TT
Traàn Vaên Ly

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan