Bài giảng Tuần 16 - Tiết 31 - Bài 26: Clo ( tiết 2)
Hiểu được những tính chất vật lý, hóa học của clo.
- Biết dự đoán tính chất hóa học của clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hóa học.
2. Kỹ năng:
Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm với clo. Viết được các phương trình hóa học minh họa.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
Tuần 16 Ngày soạn: 25/ 11/ 2008 Tiết 31 Ngày dạy: 26/ 11/ 2008 BÀI 26 . CLO ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Hiểu được những tính chất vật lý, hóa học của clo. - Biết dự đoán tính chất hóa học của clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hóa học. 2. Kỹ năng: Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm với clo. Viết được các phương trình hóa học minh họa. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên:Hình 3.2, 3.3. - Học sinh: Bảng nhóm. 2/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Học sinh 1:làm bài tập 5 Sách giáo khoa trang 76. - Học sinh 2: Nêu những tính chất hoá học của phi kim, viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất? 2. Giới thiệu bài: Clo có những tính chất vật lý và hóa học gì? Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ? Nêu tính chất vật lý của clo? - Tính dCl2/kk = ? ? Vì sao biết clo nặng hơn không khí? - Là chất khí, màu vàng lục mùi hắc. - Nặng hơn không khí 2,5 lần. - Tan được trong nươc. - Khí độc. Vì dCl2/kk = 2,5 I/ Tính chất vật lý. - Là chất khí, màu vàng lục mùi hắc. - Nặng hơn không khí 2,5 lần. - Tan được trong nươc. - Khí độc. Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ? Nhắc lại tính chất hóa học chung của phi kim? - Theo em Clo có những tính chất hóa học nào? * Tác dụng với kim loại: - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 3.2( đồng tác dụng với Clo) - Hãy nêu hiện tượng, nhận xét? Viết phương trình hóa học? - Yêu cầu nhóm học sinh viết các phương trình hóa học của Clo với các kim loại khác. * Với Hiđro: - Yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình hóa học của Clo với H2. à Qua đây em có kết luận gì về tính chất của Clo? * Lưu ý: Clo không trực tiếp phản ứng với oxi. * với nước. - Giáo viên nêu vấn đề: Ngoài các tính chất hóa học của phi kim Clo còn có những tính chất hóa học nào khác. - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 3.3( phản ứng của Clo với nước). - Hãy nêu hiện tượng, nhận xét? Viết phương trình hóa học? ? Vì sao ban đầu quì chuyển sang màu đỏ sau đó lại bị mất màu? - Giáo viên giải thích thêm. ? Khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học? * Với dung dịch NaOH. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách gíao khoa. - Hãy nêu hiện tượng và nhận xét? Viết phương trình hóa học? ? Giải thích vì sao giấy quỳ tím lại mất màu? ? Học sinh nhắc lại những tính chất hóa học của Clo? So sánh với tính chất hóa học của phi kim nói chung? - Học sinh nhắc lại tính chất hóa học chung của phi kim: tác dụng với kim loại, với hiđro, với oxi. - Clo có những tính chất của phi kim (tác dụng với kim loại, hyđro). - Quan sát, nêu hiện tượng, nhận xét. Viết phương trình hóa học. - Nhóm học sinh viết các phương trình hóa học của Clo với các kim loại khác. - 1 học sinh lên bảng viết phương trình hóa học của Clo với H2. - Nêu kết luận sgk. Lắng nghe, ghi nhớ. Quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng, nhận xét? Viết phương trình hóa học? - Giải thích. - Hiện tượng hóa học. - Đọc thông tin. - Nêu hiện tượng và nhận xét? Viết phương trình hóa học? do khí clo đã tác dụng với dung dịch NaOH tạo NaClO có tính oxi hoá mạnh. - 2 học sinh trả lời. II/ Tính chất hóa học. 1/ Clo có những tính chất hóa học của phi kim không? a. Tác dụng với kim loại: 2Fer + 3Cl2k 2FeCl3r Cu + Cl2 CuCl2r Đỏ Vàng lục Trắng b. Tác dụng với hyđro: H2k + Cl2k 2HCl2k Khí hyđroclorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit. 2/ Clo còn có tính chất hóa học nào khác? a. Tác dụng với nước: Cl2k + H2Ol HCldd + HClOdd (axit hypoClorơ) Giải thích: Nước Clo có tính tẩy màu do HClO có tính oxi hóa mạnh. Vì vậy ban đầu quỳ tím chuyển màu đỏ sau đó mất màu ngay. b. Tác dụng với dung dịch NaOH: Cl2k + 2NaOHddNaCldd+ NaClOdd + H2Ol Vàng lục Không màu NaClO: có tính oxi hóa mạnh. Lưu ý: Dung dịch hỗn hợp hai muối: NaCl, NaClO được gọi là nước Gia-ven Hoạt động 4: VẬN DỤNG, ĐÁNH GIÁ, DẶN DÒ Bài 1: Viết các phương trình hóa học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho Clo tác dụng với: a. Nhôm b. Đồng c. Hyđro d. Nước e. d2NaOH Bài 2: Cho 4,8g kim loại M (có hóa trị II trong hợp chất) tác dụng vừa đủ với 4,48l khí Clo (đktc). Sau phản ứng thu được m gam muối. a. Xác định kim loại m. b. Tính m? * Dặn dò: Học sinh làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 sách giáo khoa trang 81. Tuần 16 Ngày soạn:27/ 11/ 2008 Tiết 32 Ngày dạy: 28/ 11/ 2008 BÀI 25. CLO (tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Biết được một số ứng dụng của Clo. - Biết được phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ, viết phương trình hoá học. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H3.5, 3.6, 3.7. - Học sinh: bảng nhóm. 2. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Học sinh 1, 2, 3: làm bài tập 3, 4, 5, Sách giáo khoa trang 81. - Học sinh 4: Nêu những tính chất hoá học của clo, viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất? 2. Giới thiệu bài: Clo có ứng dụng gì? Bằng cách nào để điều chế nó? Hoạt động 2: ỨNG DỤNG CỦA CLO. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên treo tranh vẽ H3.4 ? Nêu những ứng dụng của Clo? ? Vì sao Clo được dùng để tẩy trắng vải sợi? Khử trùng nước sinh hoạt? ? Nước gia-ven, Clorua vôi được sử dụng trong đời sống hàng ngày như thế nào? Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: - Nêu ứng dụng của clo. vì hợp chất của clo: HClO, NaClO là hợp chất có tính oxi hoá mạnh. để khử trùng, tẩy trắng III/ Ứng dụng. - Dùng để khử trùng nước sinh hoạt. - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. - Điều chế nước Gia-ven, Clorua vôi. -Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su. Hoạt động 3: ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trang 79. ? Nguyên liệu để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 3.5 về cách điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trang 79, trả lời câu hỏi: - MnO2 (hoặc KMnO4 , KClO3 ), dung dịch HCl đặc. - Nghe, ghi nhận. IV/ Điều chế khí Clo. 1/ Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm. * Nguyên liệu: - MnO2 (hoặc KMnO4 , KClO3 ) - Dung dịch HCl đặc. ? Vì sao khí Clo thu bằng cách đẩy không khí? ? Nêu vai trò của bình NaOHđặc ? - Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học điều chế khí clo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 3.6 và giới thiệu cách điều chế khí Clo trong công nghiệp. - Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học điều chế khí clo trong công nghiệp. * Liên hệ thực tế ở Việt Nam: Nhà máy hóa chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng vì clo nặng hơn không khí. để khử Cl2 dư sau khi làm thí nghiệm. -Viết phương trình hóa học điều chế khí clo. -Học sinh quan sát, nghe, ghi nhận. - Viết phương trình hóa học điều chế khí clo trong công nghiệp. * Cách điều chế: MnO2 + 4HClMnCl2 + Cl2 + H2O * Cách thu khí: Thu bằng cách đẩy không khí. 2/ Điều chế Clo trong công nghiệp: ĐP Có màng ngăn Điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 Hoạt động 4: VẬN DỤNG, ĐÁNH GIÁ, DẶN DÒ HCl Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: 1 Cl2 2 5 3 4 NaCl Bài tập 2: Cho m gam 1 kim loại R tác dụng với Clo dư. Sau phản ứng thu được 13,6 gam muối. Mặt khác, để hòa tan m gam kim loại R cần vừa đủ để trung hòa 200 ml d2 HCl 1M. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Xác định kim loại R? * Dặn dò: Học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 5, 7, 8 sách giáo khoa trang 81. Soạn trước bài Cacbon.
File đính kèm:
- Tuan 16.doc