Bài giảng Tuần 16 - Tiết 31 - Bài 25: Tính chất của phi kim

A. Mục tiêu :

- Biết 1 số tính chất vật lí của phi kim

- Biết những tính chất hoá học của phi kim

- Biết mức độ hoạt động của các phi kim

B. Đồ dùng dạy học :

- Dụng cụ điều chế khí hiđro

- 1 lọ khí clo ( điều chế trước )

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 16 - Tiết 31 - Bài 25: Tính chất của phi kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương 3 : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN 
 CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
 Tiết 31 Bài 25 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Tuần 16
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Dạy lớp :
A. Mục tiêu :
- Biết 1 số tính chất vật lí của phi kim 
- Biết những tính chất hoá học của phi kim 
- Biết mức độ hoạt động của các phi kim
B. Đồ dùng dạy học :
- Dụng cụ điều chế khí hiđro
- 1 lọ khí clo ( điều chế trước )
- 1 lọ nước cất 
- Giấy quì tím
C. Tiến trình bài giảng :
1. Mở bài : 1’
- Giới thiệu sơ lược về chương III ( tính chất chung của phi kim, 1 số phi kim cụ thể, và hợp chất của chúng, sơ lược về bảng tuần hoàn )
- Phi kim có những tính chất vật lí và những tính chất hoá học nào ? Ta cùng xét bài 25
2. Phát triển bài : 33’
Tg
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
8’
25’
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào ?
- Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở 3 trạng thái : Rắn, lỏng, khí 
- Phần lớn không dẫn diện, không dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp 
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại :
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit 
Fe + S FeS
2Na + Cl2 2NaCl
4Al + 3O2 2Al2O3
2. Tác dụng với hiđro :
Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành chất khí 
H2 + Cl2 2HCl
3. Tác dụng với oxi :
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 
4P + 5O2 2P2O5
S + O2 SO2
4. Mức độ hoạt động của phi kim :
- F2 , Cl2 , O2 : Là phi kim hoạt động hoá học mạnh
- S , P , C , Si : Là phi kim hoạt động hoá học yếu 
- Phi kim có những tính chất vật lí đặc trưng nào ?
- Nhận xét, sửa chữa và bổ sung 
- Giới thiệu 1 số phi kim có độc tính cao : Cl2 , Br2 , I2 
- Nêu lại hiện tượng quan sát đựơc khi đốt nóng bột sắt và lưu huỳnh ? viết phương trình hoá học .
- Nhận xét 
- Nhôm có phản ứng với oxi không ? Mô tả lại thí nghiệm và viết phương trình hoá học ?
- Từ 2 thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì ?
- Các em đã biết phản ứng của phi kim nào với hiđro ?
- Tiến hành thí nghiệm biểu diễn : Hiđro cháy trong khí clo
- Nêu hiện tượng quan sát được ?
- Sửa chữa - Kết luận 
- Phi kim có tác dụng với oxi không ?
- Mô tả thí nghiệm và kết luận ?
- Cơ sở nào để xét phi kim đó mạnh hay yếu ?
- Bổ sung và giới thiệu 1 số phi kim mạnh, yếu 
- Nghiên cứu SGK nêu một số tính chất vật lí của phi kim
- Lưu ý khi sử dụng những phi kim này
- Nhớ lại thí nghiệm 2 bài thực hành chương II
- Thí nghiệm 1 bài thực hành chương II
- Kết luận : Phi kim tác đụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit 
- Lớp 8 : Hiđro cháy trong oxi tạo thành nước 
- Các nhóm cùng trao đổi 
- Lớp 8 : Đốt P và S trong lọ đựng oxi 
- Mô tả thí nghiệm và viết phương trình 
- Đọc SGK nêu cơ sở 
3. Củng cố : 5’
Phi kim thể hiện được những tính chất hoá học nào ? Viết phương trình hoá học 
4. Kiểm tra, đánh giá : 5’
Viết các phương trình sau :
- Khí flo và hiđro
- Cacbon và oxi
5. Dặn dò : 1’
- Bài tập về nhà : 2,3,5 SGK
- Chuẩn bị trước bài 26 

File đính kèm:

  • docTiết 31 Bài 25 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM.doc