Bài giảng Tuần 15 - Tiết 29: Thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt (tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá học

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học

II. CHUẨN BỊ:

-Hoá chất: Al, Fe, S, dd NaOH

-Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống hút, diêm

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẨNG:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 15 - Tiết 29: Thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15 Tiết 29: 
Ngày:18/12/2009
 Thực hành 
 tính chất hoá học của nhôm và sắt
I.Mục tiêu:	
- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá học 
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học 
II. Chuẩn bị:
-Hoá chất: Al, Fe, S, dd NaOH
-Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống hút, diêm
III. Tiến trình bài giẩng:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị tường trình của HS
3. Thực hành:
I- Tiến hành thí nghiệm:
GV phát dụng cụ và hoá chất cho từng nhóm
GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành, mục đích thí nghiệm và những điều cần lưu ý khi làm từng thí nghiệm
HS tiến hành thí nghiệm khoảng 20 phút, sau đó lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung, GV điều chỉnh, uốn nắn
1) Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi
 a) Dụng cụ:
 b) Cách tiến hành
Lu ý : Có thể cho Al vào ống nghiệm khô, hướng miệng ống nghiệm vào ngọn lửa đèn cồn rồi dùng tay gõ nhẹ cho Al rơi xuống
 c)HT: Nhôm cháy sáng tạo chất rắn mầu trắng 
 d) PTPƯ:
 4Al + 3O2 2Al2O3
2) Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
a) Dụng cụ:
b) Cách tiến hành
 Lu ý: Cần trộn đều hỗn hợp Fe và S
 c)HT: Hỗn hợp nóng đỏ ,phản ứng toả nhiệt
 d)PTPƯ:
 3Fe + 2O2 Fe3O4
3) Thí nghiệm 3:
 Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong 2 lọ không dán nhãn
 a) Dụng cụ:
 b) Cách tiến hành
 Lấy ở mỗi mẫu thử một ít , lần lượt cho vào 2 ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng 
Cho vào mỗi mẫu thử vài ml dd NaOH và quan sát 
 Mẫu thử nào tan và có khí thoát ra thì mẫu thử đó là kim loại nhôm 
 Vì có PTHH : 2Al + 2NaOH + 2 H2O 2NaAlO2 + 3 H2
 Mẫu thử cồn lại không có hiện tượng gì là kim loại Fe
II. Viết bản tường trình
GV yêu cầu HS hoàn thành bản tường trình, nộp để chấm lấy điểm thực hành 45 phút
Mẫu tờng trình:
Tên TN
Mục đíchTN
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích, PTPƯ
4. Củng cố:
GV thu bản tường trình, nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực hành
HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm,vệ sinh phòng thí nghiệm
5. HDVN:
- Ôn tập kiến thức về kim loại
- Đọc trớc bài: "Tính chất chung của phi kim"
Tuần 15
Ngày: 22/12/2009
Chương 3: 
phi kim 
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Tiết 30: tính chất chung của phi kim
I. Mục tiêu:
HS biết:
- Tính chất vật lí của phi kim
- Tính chất hoá học của phi kim
- Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau
- Sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra tính chất hoá học và vật lí của phi kim
- Rèn kĩ năng nghiên cứu thí nghiệm, khái quát hoá, viết PTPƯ
II. Chuẩn bị: - Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
 - Lọ đựng khí Clo
 - Dụng cụ điều chế khí hiđro
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: GV trả bài thực hành, nhận xét, rút kinh nghiệm bài làm
3. Các hoạt động học tập:
GV giới thiệu nội dung của chương 3 và mở bài như SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Hãy xác định trạng thái tồn tại của các chất sau: cacbon, lưu huỳnh, brom, oxi, nitơ?
? Phi kim tồn tại ở những trạng thái nào?
? Tại sao không dùng các phi kim làm chất dẫn điện, dẫn nhiệt?
HS hoạt động cá nhân 
Cacbon, lưu huỳnh: Rắn
Brom: Lỏng
Oxi, nitơ: Khí
HS suy nghĩ trả lời
HS thảo luận nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
I- Phi kim có những tính chất vật lí nào?
- Tồn tại ở cả 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí
- Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt
GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập: Hoàn thành các PTPƯ sau:
Fe + S 
Na + Cl2 
Cu + O2 
Yêu cầu HS làm theo nhóm
?Sản phẩm của PƯ giữa KL và PK là gì?
HS thảo luận nhóm, hoàn thành các PTPƯ
Nhóm 1: viết PTHH
( 2 HS lên bảng)
Nhóm2: Sản phẩm đều thuộc loại muối
II. Phi kim có những tiính chất hoá học nào?
1) Tác dụng với kim loại
Fe + S FeS
 R r r
2Na + Cl2 2NaCl
 R k r
2Cu + O2 2CuO
NX: Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit
GV chiếu thí nghiệm lên màn hình
TNo1: H2 + O2 
Hiện tượng xảy ra ?
?Viết PTPƯ khi đốt cháy khí hiđro bằng khí O2?
?Sản phẩm sinh ra thuộc loại nào?
TNo1: H2 + Cl2 
Hiện tượng xảy ra ?
?Viết PTPƯ khi đốt cháy khí hiđro bằng khí Cl2?
?Sản phẩm sinh ra thuộc loại nào?
HS quan sát và làm việc theo nhóm
HS nêu hiện tợng và lên bảng viết PTHH
 cả lớp viết vào vở
Nêu hiện tượng và lên bảng viết PTHH
 cả lớp viết vào vở
2) Tác dụng với hiđro
TNo1:
PTHH
O2 + 2H2 2H2O
 K k hơi
TNo2:
PTHH
Cl2 + H2 2HCl
 K k k
NX:Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí
GV chiếu thí nghiệm lên màn hình
TNo1: S + O2 
Hiện tợng xảy ra ?
?Viết PTPƯ khi đốt cháy S ?
Sản phẩm sinh ra thuộc loại nào?
TNo1: P + O2 
Hiện tượng xảy ra ?
?Viết PTPƯ khi đốt cháy P
?Sản phẩm sinh ra thuộc loại nào?
HS nêu hiện tượng và lên bảng viết PTHH
 cả lớp viết vào vở
Nêu hiện tượng và lên bảng viết PTHH
 cả lớp viết vào vở
3) Tác dụng với oxi
TNo3:
PTHH
S + O2 SO2
Tno4:
PTHH
4P + 5O2 2P2O5
NX: Nhiều phi kim tác dụng với o xi tạo thành oxit axit
? Dựa vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động của phi kim? 
HS suy nghĩ trả lời
4) Mức độ hoạt động của phi kim
Phụ thuộc vào: khả năng và mức độ phản ứng với kim loại và hiđro
4. Kiểm tra đánh giá:
- GV chốt lại kiến thức toàn bài
- 2 HS lên bảng làm bài tập: 5 (SGK- 76)
Cả lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
5. HDVN:
- Làm bài tập: 1,2,3,4 (SGK- 76)
- HS khá:6 (SGK- 76)
- Đọc trước bài : Clo
Hết tuần 15.

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 tuan 15 chuan.doc
Giáo án liên quan