Bài giảng Tuần 15 - Tiết 29: Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt (tiết 1)
Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt.
– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học.
– Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiện trì trong học tập và trong thực hành hóa học.
Ngaøy soaïn:.././2009 TUAÀN 15 Tieát: 29 THÖÏC HAØNH: TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA NHOÂM VAØ SAÉT I/ Muïc tieâu : – Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt. – Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học. – Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiện trì trong học tập và trong thực hành hóa học. II/ Chuaån bò: - GV: + Dụng cụ: đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm. + Hóa chất: bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH. - HS: + Xem trước nội dung thực hành. + Kẻ tường trình thí nghiệm. III/ Caùc böôùc leân lôùp: 1.OÅn ñònh: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III/ TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh Néi dung Ho¹t ®éng 1 : Thí nghiệm1 – Tác dụng của nhôm với oxi.( 6 phút ) I. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm1: Tác dụng của nhôm với oxi 4Al + 3O2 to" 2Al2O3 – Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm 1. – Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng. – Học sinh nêu: Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. – Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng. Giải thích: Nhôm cháy trong oxi tạo ra nhôm oxit. Trong phản ứng Al đóng vai trò là các chất oxi hóa. Ho¹t ®éng 2: Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. ( 9 phút ) Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh – Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Cho hổn hợp bột Fe và S (theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng) vào ống nghiệm. + Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng. Cho biết màu sắc, trạng thái của Fe và S và của chất tạo thành sau phản ứng. Dùng nam châm hút hổn hợp trước và sau phản ứng. Nhận xét? – Làm thí nghiệm theo nhóm và ghi nhận xét: + Hiện tượng: Trước thí nghiệm: Bột sắt có màu trắng xám, bị nam châm hút, bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt. Khi đun hổn hợp trên ngọn lửa đèn cồn hổn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Sản phẩm tạo thành khi để nguội có chất rắn màu đen, không bị nam châm hút. Ho¹t ®éng 3 : Nhận biết kim loại nhôm, sắt ( 15 phút ) Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt – Nêu vấn đề: Có hai lọ không dán nhãn đựng 2 kim loại riêng biệt: Al, Fe. Hãy nêu cách nhận biết? – Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm. – Học sinh nêu cách làm: Lấy một ít bột trong 2 lọ cho vào 2 ống nghiệm 1 và 2. Nhỏ một vài giọt NaOH vào từng ống nghiệm. – Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét: Ống nghiệm nào có hiện tượng sủi bọt khí là ống nghiệm đó chứa kim loại Al còn lại là Fe. Ho¹t ®éng 4 : Tường trình thí nghiệm: (13 phút) TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Giải thích và viết phương trình phản ứng 1 Al tác dụng với O2 – Rắc một ít bột Al trên ngọn lửa đèn cồn. – Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn có màu trắng. – Chất rắn màu trắng là nhôm oxit. 4Al + 3O2 " 2Al2O3 2 Fe tác dụng với S – Cho hổn hợp bột S (trộn theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng) vào ống nghiệm. – Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn: – Đưa nam châm lại gần sản phẩm. – Hổn hợp nóng đỏ, sau khi phản ứng xong để nguội có màu đen không bị nam châm hút. – Sản phẩm không bị nam châm hút do tạo thành chât mới có tính chất khác so với tính chất ban đầu. (r) (r) (màu đen) 3 Nhận biết Al và Fe. – Lấy một ít bột trong 2 lọ cho vào 2 ống nghiệm. – Cho vài giọt dung dịch NaOH vào. – Một ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí. – Một ống nghiệm không có hiện tượng gì. – Ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí là ống nghiệm đựng Al. – Ống nghiệm không có hiện tượng gì là đựng Fe 5.Höôùng daãn: $-Xem trước bài tính chất của phi kim. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM Ngaøy soaïn:.././2009 TUAÀN 15 Tieát: 30 CHÖÔNG III: PHI KIM SÔ LÖÔÏC BAÛNG TUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOAÙ HOÏC BAØI: TÍNH CHAÁT CUÛA PHI KIM I/ Muïc tieâu : Học sinh biết: – Tính chất vật lý, hóa học của phi kim. – Các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau. – Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lý và tính chất hóa học của phi kim. – Viết được các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của phi kim. II/ Chuaån bò: - GV: + Dụng cụ: ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, ống vuốt nhọn. + Hóa chất: Zn, HCl, bình đựng khí Clo, quỳ tím. HS: Xem trước bài mới. III/ Caùc böôùc leân lôùp: 1.OÅn ñònh: 2. Baøi môùi: Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh Néi dung Ho¹t ®éng 1 : Tính chất vật lý của phi kim.( 10 phút ) I/ Tính chất vật lý của phi kim Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở ba trạng thái : rắn, lỏng, khí. Phần lớn phi kim không đẫn điện dẫn nhiệt. – Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lý của phim. – Học sinh nghiên cứu và trả lời: + Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: Rắn: C, S, P, Lỏng: Br2, Khí: O2, N2, Cl2, + Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhệt độ nóng chảy thấp. + Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2, Ho¹t ®éng 2: Tính chất hóa học của phi kim.( 25 phút ) II/ Tính chất hóa học của phi kim. 1. Tác dụng với kim loại Nhiều phi kim + K.loại -> Muối Oxi + phi kim -> Oxit 2. Tác dụng với H2 + Clo + hidro – Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, viết tất cả các phương trình phản ứng mà em biết trong đó có sự tham gia của phi kim. – Hướng dẫn học sinh sắp xếp và phân loại các phản ứng đó tính chất của phi kim. – Giáo viên biễu diễn thí nghiệm H2 cháy trong Clo. Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng. – Vì sao giấy quỳ tím hóa đỏ? – Gọi học sinh nêu kết luận và viết phương trình phản ứng. Ngoài Cl2 còn nhiều phi kim: C, S, Br2, tác dụng với H2 " khí. – Thông báo: Mức độ hoạt động của các phi kim là khác nhau. - Ngoài Cl2 còn nhiều phi kim: C, S, Br2, tác dụng với H2 " khí. – Thông báo: Mức độ hoạt động của các phi kim là khác nhau. – Học sinh thảo luận và viết vào bảng nhóm. – Học sinh sắp xếp: + Tác dụng với kim loại: + Tác dụng với H2: – Học sinh quan sát và nhận xét hiện tượng: + Bình khí Clo ban đầu có màu vàng lục. Sau khi đốt H2 trong bình Clo thì màu vàng lục biến mất (bình khí trở nên không màu). + Giấy quỳ tím hóa đỏ. – Trả lời: Vì dung dịch thu được có tính axit. – Kết luận: Khí Clo đã phản ứng mạnh với khí Hydro tạo thành khí Hydroclorua không màu, tan trong nước tạo thành Axit Clohydric. – Học sinh chú ý. – Học sinh chú ý. 4.Cũng cố: k H2S Sª SO2 ª SO3 ª H2SO4 ª K2SO4 m FeS 4.Höôùng daãn: - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK. - Xem trước bài “Clo”. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM Kí duyeät tuaàn 15 Ngaøy : / /2009 TT Traàn Vaên Ly
File đính kèm:
- tuan 15.doc