Bài giảng Tuần 15: Tiết 28: Bài 22: Luyện tập chương II
Kiến thức:
HS ôn tập , hệ thống lại :
• Dãy hoạt động hóa học của kim loại
• Tính chất hóa học của kim loại nói chung
• Thành phần tính chất sản xuất gang thép
• Sản xuất nhôm
• Sự ăn mòn kim loại
Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011 Tuần 15: Tiết 28: BÀI 22 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn tập , hệ thống lại : Dãy hoạt động hóa học của kim loại Tính chất hóa học của kim loại nói chung Thành phần tính chất sản xuất gang thép Sản xuất nhôm Sự ăn mòn kim loại 2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức và rút ra những kiến thức cơ bản của chương. 3.Thái độ tình cảm: HS yêu thích môn học. II CHUẨN BỊ: Sơ đồ tính chất hóa học Al. Fe, 6 bảng phụ, 6 bút lông. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn ” Nêu yêu cầu: Liệt kê các nguyên tố kim loại theo chiều giảm dần mức độ giảm dần của kim loại. Chỉ định HS mỗi đội bốc thăm chọn và trả lời lần lượt các câu hỏi sau. Cho biết trong dãy hoạt động hóa học của kim loại : Những kim loại nào tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường? Những kim loại nào tác dụng được với dd axit ( HCl, H2SO4 ) ? Những kim loại nào không tác dụng được với dd axit ( HCl, H2SO4 ) ? Những kim loại nào tác dụng được với dd muối CuCl2 gp kim loại Cu ? Chỉ định HS mỗi đội bốc thăm chọn và thực hiện đồng thời các câu hỏi sau. Viết PTHH minh họa trong các trường hợp sau: Kim loại tác dụng với phi kim Kim loại tác dụng với nước Kim loại tác dụng với dd axit Kim loại tác dụng với dd muối Cho HS quan sát sơ đồ tính chất hóa học của Al, Fe dd kiềm dd muối muối nhôm+kim loại HNO3 và H2SO4 không phản ứng dd axit muối nhôm + hiđrô Phi kim khác muối nhôm Oxi Nhôm oxit Nhôm (Al) HNO3,H2SO4, đặc nguội không phản ứng Phi kim khác muối sắt(II) hoặc muối sắt(III) Oxi sắt từ oxi dd axit muối sắt (II) + khí hiđrô dd muối muối sắt(II) + kim loại mới (kim loại sau sắt) Sắt (Fe) Hỏi Nhôm và sắt có những tính chất hóa học của kim loại ? Nhôm và sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau ? Tham gia trò chơi: Hai đội A và B, mỗi đội cử 1 HS lên bảng liệt kê các nguyên tố trong dãy hoạt động hóa học của kim loại từ K Au HS mỗi đội bốc thăm chọn và trả lời lần lượt các câu hỏi nêu trên Đáp án đúng : 10đ Đáp án sai : 0đ Bổ sung đúng : 5đ Mỗi đội cử 2 HS để chọn câu hỏi – viết PTHH lên bảng Các HS còn lại của đội A làm câu 1,2. Các HS còn lại của đội B làm câu 3,4. -Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Bài tập BT4/Tr 69 Cho các nhóm bốc thăm để chọn câu hỏi ( mỗi câu 2 thăm ) Thống nhất kết quả thảo luận rồi cho hs ghi bài vào vở BT7/Tr 69 Biết mhh Al-Fe = 0,83 (g) VH2 = 0,56 (l) (đktc) Tìm a/ PTHH =? b/%mAl = ? %mFe = ? Yêu cầu HS nêu các bước giải Bước 1: Tính số mol khí và số mol từng chất trong hỗn hợp. Đặt mAl = x (g) nAl = x/27 (mol) mFe = ( 0,83 –x ) ( g) nFe =(0,83 –x )/56 ( mol ) nkhí = 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol ) Bước 2: Đưa các số mol ở trên vào PTHH , từ đó lí luận để tìm số mol khí tham gia ở mỗi phản ứng. Bước 3: Lập phương trình để giải tìm x : Tổng số mol khí hiđro ở hai phản ứng = số mol khí hiđro thu được . Thảo luận viết PTHH Ghi bài Tóm tắt Thực hiện theo các bước đã nêu : Đặt mAl = x (g) nAl = x/27 (mol) mFe = ( 0,83 –x ) ( g) nFe =(0,83 –x )/56 ( mol ) nkhí = 0,56 / 22,4 = 0,25 (mol) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 x/27 3x/54 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0,83 – x)/56 (0,83 – x)/56 3x/54 + (0,83 – x)/56 = 0,25 Hoạt động 3: Dặn dò HS làm phiếu thực hành về tính chất hóa học của nhôm và sắt.
File đính kèm:
- tiet 29luyen tap chuong II.doc