Bài giảng Tuần: 13 - Tiết: 27: Chương V: Aminôaxít -Protít - Bài 2: Protit

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

 - Nắm được đặc điểm cấu tạo của phân tử protit.

 - Nắm được tính chất của protit.

 - Hiểu được sự chuyển hoá của protit trong cơ thể.

II. CHUẨN BỊ

 GV : Giáo án, sách giáo khoa.

 HS : Xem bài trước.

 PP : Diễn giảng, phát vấn, phân tích.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 13 - Tiết: 27: Chương V: Aminôaxít -Protít - Bài 2: Protit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Ngày soạn: 
Tiết: 27 	 Ch­¬ng V. Amin«axÝt -ProtÝt
BÀI 2 PROTIT
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 
	- Nắm được đặc điểm cấu tạo của phân tử protit.
	- Nắm được tính chất của protit.
	- Hiểu được sự chuyển hoá của protit trong cơ thể.
II. CHUẨN BỊ 
	GV : Giáo án, sách giáo khoa.
	HS : Xem bài trước.
	PP : Diễn giảng, phát vấn, phân tích.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
	1. Ổn định lớp : Điểm danh.
	2. Kiểm tra bài cũ : 
	HS : Amino axit là gì? Viết CT của amino axit có CT C4H9O2N, gọi tên. Tại sao nói amino axit là chất lưỡng tính. Minh hoạ bằng phương trình phản ứng.
 3. Bài mới
Nội dung giảng dạy
Hoạt động thầy và trò
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Protit có trong cơ thể động thực vật, nhất là người và động vật, có trong bắp thịt, xương, tế bào, thần kinh, máu, sữa, lòng trắng trứng, da, lông, móng, sừng , hạt TV.
II. CẤU TẠO
	1. Thành phần nguyên tố 
C, H, O, N, ngoài ra còn S, P, Fe, I.
	2. Cấu tạo 
M lớn từ vài vạn à vài triệu đvc à phân tử protit gồm các mạch dài poly peptit tạo thành.
III. TÍNH CHẤT PROIT
	1. Thủy phân trong môi trường kiềm or axit
TQ :
	2. Sự đông tụ 
Một số protit tan tạo dung dịch keo bị kết tủa.
	3. Phản ứng : 
Protit + HNO3 à Phản ứng chất màu vàng. 
IV. Sự chuyển hóa protit trong cơ thể
- GV dùng phương pháp diễn giảng để làm rõ những ý chính sau : 
- Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, được cấu tạo bởi gốc a Amino axit.
- Các nhóm peptit trong phân tử protit kém bền nên dễ bị thuỷ phân bởi dung dịch axit, bazơ và men.
- Protit cần để duy trì và phát triển sự sống.
-GV: Lấy một số ví dụ về sự đông tụ protit cho HS hiểu
-GV: Tiến hành các thí nghiệm màu cho HS quan sát và rút ra kết luận.
-GV: gọi HS đọc SGK
4. Củng cố: củng cố toàn bài
 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK.
	 Chuẩn bị bài mới : chuẩn bị tiết ôn tập

File đính kèm:

  • doctiet 27- bai2c5.doc
Giáo án liên quan