Bài giảng Tuần 13 – Tiết 25: Sắt (tiết 2)

1. Kiến thức

-Tính chất hĩa học của sắt : cĩ tính chất chung của kim loại, khơng phản ứng với HNO3 v H2SO4 đặc nguội, sắt là kim loại có nhiều hóa trị(II,III).

 2.Kĩ năng

-Tính % khối lượng của sắt trong hỗn hợp, tính khối lượng tham gia phản ứng hoặc tính theo hiệu suất.

-Phn biệt sắt bằng phương pháp hóa học.

-Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí

docx34 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 13 – Tiết 25: Sắt (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của phi kim trong các phản ứng hĩa học.
3.Thái độ:
-Yêu thích mơn học
II.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : 
Hoá chất
Dụng cụ
-MnO2 
-Lọ thuỷ tinh có nút đựng khí Cl2. 
-dd HCl, H2SO4đ 
-Ống nghiệm có nhánh, nút.
-Hoặc KMnO4
-Ống dẫn khí, ống vuốt nhọn.
2. Học sinh: 
Ôn tập kiến thức về O2, H2.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất vật lí của phi kim (10’)
-Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt kiến thức ® lấy VD minh họa.
-Yêu cầu 1-2 HS tóm tắt lại nội dung, tính chất vật lí của phi kim.
- Đọc SGK tóm tắt tính chất vật lí của phi kim:
Ở nhiệt độ thuờng phi kim tồn tại ở:
+Trạng thái rắn: C, S, P
+Trạng thái lỏng: Br2, 
+Trạng thái khí: O2, Cl2, N2 
* Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
* Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2, 
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM
-Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: rằn, lỏng, khí.
-Phần lớn các phi kim không dẫn điện và dẫn nhiệt.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của phi kim (25’)
? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và chương 2 hóa 9 hãy viết 1 số phương trình phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của phi kim.
® Đại diện nhóm trình bày.
Theo em phi kim có những tính chất hóa học như thế nào?
-Phi kim tác dụng với kim loại ® nhận xét, 1 sản phẩm tạo thành.
® Chất tạo thành là muối hoặc oxit bazơ.
-Yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm của H2 cháy trong O2.
-Tiến hành thí nghiệm biểu diễn theo các bước.
+Giới thiệu bình khí Cl2 để HS quan sát màu sắc.
+Điều chế khí H2 ® đốt cháy khí H2 và đưa vào bình đựng khí Cl2.
+Sau phản ứng, cho 1 ít nước vào lọ, lắc nhẹ ® cho qùi tím vào lọ dd.
Þ Yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra.
-Yêu cầu HS trình bày ® nhận xét: khí Cl2 đã phản ứng mạnh với khí H2 tạo thành khí H2 không màu tan trong nước tạo thành axit HCl.
® Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
-Ngoài ra nhiều phi kim khác như: C, S, Br2  tác dụng với H2 cũng tạo thành hợp chất khí.
® Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
? Hãy mô tả lại hiện tượng của phản ứng đốt cháy S, P trong O2.
Þ Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
-Mức độ hoạt động của phi kim được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại hà H2. Vd:
+Phi kim hoạt động mạnh: F2, O2, Cl2, 
+Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, Si, 
-HS nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận nhóm để viết phương trình phản ứng minh họa của phi kim.
-Tính chất hóa học của phi kim:
+Tác dụng với kim loại.
+Tác dụng với hiđro.
+Tác dụng với oxi.
2Na + Cl2 ® 2NaCl
	Muối NatriClorua
3Fe + 2O2 Fe3O4
	Oxit sắt từ
-Theo dõi thí nghiệm: 
+Bình khí Cl2 ban đầu có màu vàng xanh.
+Khi cháy khí H2 có màu xanh.
® Đưa vào lọ đựng khí Cl2.
® Cháy có màu trắng.
+Dd sau phản ứng làm qùi tím hóa đỏ: là axit
-Phương trình phản ứng:
2H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k)
không màu vàng lục không màu
Nhận xét: phi kim phản ứng với H2 tạo thành hợp chất khí.
S(r) + O2(k) SO2(k)
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5
-HS nghe và ghi nhớ.
+Phi kim mạnh: F2, O2, Cl2, Br2 
+Phi kim yếu: S, C, P, Si 
Vd: 
3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
S + Fe ® FeS
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM
1.Tác dụng với kim loại.
2Na+ Cl2 2NaCl
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Zn + O2 2ZnO
2.Tác dụng với Hiđro.
2H2 + O2 2H2O
H2 + Cl2 2HCl
Kết luận: Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3.Tác dụng với oxi.
Vd:
Nhiều phi kim + O2 ® oxit axit.
4.Mức độ hoạt động hóa học của phi kim.
 (Sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (9’)
? Hãy nêu tính chất hóa học của phi kim.
-Bài tập 1: Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển hóa sau:
S
SO2
SO3
H2SO4
H2S
FeS
H2S
K2SO4
BaSO4
HD: 
+ Các phản ứng (2), (3), (4) là phản ứng điều chế H2SO4.
+ Phản ứng (6) ® phản ứng nhận biết gốc =SO4.
+ Phản ứng (8): FeS là muối sắt sunfua.
® Sản phẩm: H2S là axit yếu.
Vậy muối + axit ® muối mới + Axit mới.
- HD HS làm bài tập 6/76.
+Đề cho m 2 chất phản ứng ® tìm số mol 2 chất phản ứng ® so sánh n dư.
+Xác định chất trong hỗn hợp A, B.
+Viết phương trình hóa học tính theo yêu cầu của đề bài.
-Tính chất hóa học của phi kim 
+Tác dụng với kim loại.
+Tác dụng với hiđro.
+Tác dụng với oxi.
-Trao đổi nhóm để hoàn thành bài tập.
1. H2 +S H2S
2. S + O2 SO2
3. 2SO2 + O2 2SO3
4. SO3 + H2O ® H2SO4
5. H2SO4 +2KOH®K2SO4 + 2H2O
6. K2SO4+BaCl2 ® BaSO4 + 2KCl
7. S + Fe FeS
8. FeS + H2SO4(l) ® FeSO4 + H2S
* Bài tập 6/76.
Cho 	mFe = 56g
mS = 1,6g
CM = 1M
Tìm 	PTHH
VHCl = ?
IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
1.BĐH:
-Nắm được 3 trạng thái tồn tại của phi kim
-Tính chất hĩa học của phi kim, viết PTHH minh họa
-Làm bài tập 3,4.5 /76
2.BSH:
-Tìm hiểu trước bài clo.
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BỔ SUNG:
Ngày soạn :24/11/2010
Tuần 16 –Tiết 31 CLO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC khi học bài này học sinh phải biết được:
1. Kiến thức:
- HS biết được tính chất vật lí của clo:
+ Khí màu vàng đục, mùi hắc, rất độc.
+ Tan trong nước nặng, hơn không khí.
- HS biết được tính chất hóa học của clo.
+ Clo có 1 số tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hiđro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua.
+ Clo tác dụng với nước tạo thành dd axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dd kiềm tạo thành muối.
2. Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hóa học của clo và kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm.
-Quan sát thí nghiệm , nhận xét về Cl2 tác dụng với nước, Cl2 tác dụng với dd kiềm và tính tẩy màu của clo ẩm. 
-Nhận biết khí clo bằng giấy quỳ ẩm
-Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành ở đktc..
- Viết được các phương trình minh họa cho tính hóa học chất của clo.
3. Thái độ:
-Tính cẩn thận với khí độc như clo.
II.CHUẨN BỊ: Dụng cụ và hóa chất.(nếu cĩ hệ thống dẫn khép kín)
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của Cl2 với nước.
2. Thí nghiệm 2: Clo tác dụng với dd NaOH.
Hóa chất
Dụng cụ
-MnO2 
-Bình thuỷ tinh có nút.
-dd HClđ 
-đèn cồn, giá sắt.
-dd NaOH 
-Đũa thủy tinh cốc thủy tinh.
-H2O
-Ống dẫn khí.
-Bình đựng khí Cl2
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Clo là một phi kim hoạt động mạnh và cĩ nhiều ứng dụng trong thực tế
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Sửa bài tập (10’)
? Hãy nêu tính chất hóa học của phi kim.
? Sửa bài tập 2, 4 SGK/76.
-Cần lưu ý HS:
+Bazơ tương ứng của ZnO.
+Axit tương ứng của ZnO.
-Yêu cầu HS khac nhận xét, bổ sung và chấm điểm.
-HS 1: Nêu tính chất hóa học của phi kim.
-HS 2: Sửa bài tập 2:
2Cu+O22CuO (oxit bazơ)
2Zn+O2 2ZnO (oxit lưỡng tính)
® Bazơ tương ứng: Zn(OH)2
® Axit tương ứng: H2ZnO2
-HS 3: Sửa bài tập 4/76.
H2 + F2 2HF
2H2 + O2 2H2O
Fe + S FeS
C + O2 CO2
H2 + S H2S
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của Clo (3’)
-Yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí Cl2, kết hợp với SGK ® Hãy nêu tính chất vật lí của Clo.
® Hãy tính tỉ khối của Cl2 so với không khí.
-Quan sát trả lời câu hỏi:
+Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
+Clo nặng gấp 2,5 lần không khí.
+Tan được trong nước.
+Clo là khí độc.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
+Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
+Clo nặng gấp 2,5 lần không khí.
+Tan được trong nước.
+Clo là khí độc.
Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của Clo (18’)
? Theo em clo có những tính chất hóa học của phi kim mà các em đã học không ?
-Thông báo: Clo có những tính chất của phi kim.
+Tác dụng với kim loại tạo thành muối.
+Tác dụng với H2 tạo thành khí HCl.
-Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng cho những tính chất trên của Clo ® ghi trạng thái, màu sắc các chất.
-Clo không phản ứng với oxi để tạo oxit axit.
Þ Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh. Do đó trong tự nhiên Clo không tồn tại ở dạng đơn chất mà chủ yếu ở dạng hợp chất.
GV: Đặt vấn đề: ngoài 1 số tính chất đặc trưng của phi kim, Clo còn có tính chất nào khác ?
-Tiến hành thí nghiệm.
+Điều chế khí clo và dẫn khí clo vào ống đựng nước.
+Nhúng mẩu giấy qùi tím vào dd thu được.
® Yêu cầu HS nhận xét, hiện tượng.
-Giải thích thí nghiệm:
Phản ứng của clo với nước xảy ra theo 2 chiều:
Cl2(k)+H2O(l)DHCl(dd)+ HClO(dd)
Nước clo có tính tẩy màu do axit hipoclorơ (HClO) có tính oxi hóa mạnh. Vì vậy ban đầu qùi tím chuyển sang đỏ, sau đó lập tức mất màu.-Nhận biết khí clo bằng giấy quỳ tím ẩm
? Vậy khi dẫn khí Cl2 vào nước là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học?
-Chất làm mất màu giấy qùi là HClO.
-Làm thí nghiệm:
+Dẫn khí Cl2 vào ống đựng dd NaOH.
+Nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào giấy qùi ® yêu cầu HS quan sát và nhận xét và giải thích.
-HD HS viết phương trình phản ứng.
-HD HS rút ra kết luận: Clo tác dụng với dd kiềm tạo thành dd hỗn hợp là 2 muối: NaCl, NaClO ® gọi là nước Gia-ven, có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hóa mạnh.
-Nêu tính chất hóa học của phi kim.
® Kết luận:
+Clo tác dụng với kim loại.
2Fe(r)+3Cl2(k)2FeCl3(r)
+Clo tác dụng với H2.
H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k)
Þ Clo phản ứng được với H2 tạo thành hợp chất khí, tác dụng hầu hết với kim loại ở nhiệt độ cao tạo ra muối clorua.
-Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng.
+dd nước Clo có màu vàmg lục, mùi hắc.
+Nhúng giấy qùi tím vào dd thu được, giấy qùi ® đo

File đính kèm:

  • docxgiao an hoa 9theo chuan 20102011.docx