Bài giảng Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 17: Bài luyện tập 3 (tiếp)
. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1.Kiến thức : Cũng cố về hiện tượng vật lí , hiện tượng hoá học , phương trình hoá học.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng lập công thức hoa học và lập phương trình hoá học , biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán ở mức độ đơn giản.
3.Thái độ : Cẩn thận, làm việc nghiêm túc.
II-CHUẨN BỊ :
1.GV: Đề một số câu hỏi và bài tập trọng tâm .
Tuần 12 Ngày soạn: 27/10/2008 Tiết 24 Ngày dạy: Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Cũng cố về hiện tượng vật lí , hiện tượng hoá học , phương trình hoá học. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng lập công thức hoa học và lập phương trình hoá học , biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán ở mức độ đơn giản. 3.Thái độ : Cẩn thận, làm việc nghiêm túc. II-CHUẨN BỊ : 1.GV: Đề một số câu hỏi và bài tập trọng tâm . 2. HS: Ôn lại kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp(1’) : 8A1/.. 8A2/ 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức về hiện tượng vật lí , hiện tượng hoá học , phản ứng hoá học , định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học . Nắm chắc việc áp dụng định luật và cách lập phương trình hoá học. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhơ(10’).ù -GV: Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học khác nhau như thế nào ? -GV hỏi: 1. Phản ứng hoá học là gì ? 2. Diễn biến ( bản chất )của phản ứng hoá học là gì ? 3.Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ? 4. Trình bày các bước lập phương trình hoá học ? 5. Yù nghĩa của phương trình hoá học ? -HS:Hiện tượng vật lí : Không có sự biến đổi về chất - Hiện tượng hoá học : có sự biến đổi chất này thành chất khác. -HS: Thảo luận nhóm trong 5’ và trả lời các câu hỏi của GV. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập(35’) Bài tập 1 / SGK60 -GV hướng dẫn HS các bước làm bài tập. Bài tập 3: -Viết công thức của ĐLBTKL. -Tính khối lượng CaCO3 -Tính tỉ lệ CaCO3 trong đá vôi Bài tập 5 :(SGK/61) -GV: Hướng dẫn các bước tiến hành: + Aùp dung QTHT để tính x, y. + Cân bằng PTHH và lập tỉ lệ theo hướng dẫn. Bài tập : Nung 84 kg magie cacbonnat (MgCO3) , thu đu7ọc mkg magieoxit và 44 kg khí cacbonic a- Lập phương trình hoá học của phản ứng ? b- Tính khối lượng magiêoxit được tạo thành ? Bài tập số 1 trang 60 SGK. -HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV. a. Các chất tham gia : Hiđrô H2; Nitơ N2 Sản phẩm : Amoniac : NH3 b. Trước phản ứng : - 2H liên kết với nhau tạo 1 phân tử H2 . - 2N liên kết với nhau tạo 1 phân tử N2 . Sau phản ứng : 1N liên kết với 3H tạo phân tử NH3 . + Phân tử biến đổi : H2 , N2 + phân tử được tạo ra : NH3 c- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên : Có 6 nguyên tử N Có 6 nguyên tử H d. Bài tập 3: a- m CaCO3 = mCaO + m CO2 b- Khối lượng CaCO3 đã phản ứng m CaCO3 = 140 + 110 = 250 kg => Tỉ lệ % CaCO3 chứa trong đá vôi : % CaCO3 = 250 : 280 x 100% = 89,3% Bài tập 5 :(SGK/61) ® x= 2 , y= 3 ®Al2 (SO4)3 2Al + 3 CuSO4 ®Al2 (SO4)3 + 3Cu Tỉ lệ : 2 nguyên tử Al tạo ra 3 nguyên tử Cu. 3 CuSO4 tạo ra 1 phân tử Al2 (SO4)3. -HS: Làm bài tập theo yêu cầu: a- Phương trình hoá học : MgCO3 MgO + CO2 b- Theo định luật bảo toàn khối lượng : m MgCO3 = m MgO + m CO2 ® mMgO = mMgCO3 – mCO2 = 84 kg – 44kg = 40 kg 3. Dặn dò (1’): Bài tập 2,3,4,5 SGK/ 60 , 61 . Học kiểm tra 1 tiết. 4. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- bai 17 bai luyen tap 3.doc