Bài giảng Tuần 12 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 Ôn lại được các kiến thức về đất trồng, sâu bệnh hại, phân bón, giống cây trồng .

 Vận dụng để làm bài kiểm tra và vào thực tế sản xuất tại gia đình.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, nhận biết.

3. Thái độ:

 Nghiêm túc học tập.

II. ĐỀ KIỂM TRA:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 12 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 27/10/2008
Tiết 15 Ngày dạy: 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
 Ôn lại được các kiến thức về đất trồng, sâu bệnh hại, phân bón, giống cây trồng.
 Vận dụng để làm bài kiểm tra và vào thực tế sản xuất tại gia đình.
2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, nhận biết.
3. Thái độ:
 Nghiêm túc học tập.
II. ĐỀ KIỂM TRA:
TRẮC NGHIỆM (5Đ):
Câu 1(3đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái(A,B,C,D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng:
 1. Đất chua là đất có:
A. pH 6,5; C. pH =6,6 – 7,5; D. pH > 7,5.
2. Phân thường dùng để bón thúc là:
A. Phân đạm; B. Lân; C. Nitragin; D. Phân hữu cơ.
3. Phân thường dùng để bón lót là:
A. Phân đạm; B. Kali; C. N.P.K; D. Phân hữu cơ.
4. Kiểu hình biến thái hoàn toàn, giai đoạn sâu phá hoại mạnh nhất là:
A. Trứng; B. Sâu non; C. Nhộng; D. Sâu trưởng thành.
5. Trong 1 năm có mấy vụ gieo trồng?
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.
6. Phần lỏng của đất, thành phần chính là:
A. Nước; B. Khí oxi; C. Cacbonic; D. Nitơ.
Câu 2(1đ). Ghép cột A với cột B cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Trả lời
Phân hữu cơ
Phân hoá học
Phân vi sinh
Phân bón lót 
Phân đạm , phân kali
Khô dầu dừa 
Nitragin
Phân lân, phân chuồng
Phân NPK, bèo dâu. 
1. Ghép với
2. Ghép với
3. Ghép với
4. Ghép với
Câu 3(1đ). Điền từ, cụm từ thích hợp vàp chỗ trống:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp nước, oxi vàcần thiết cho cây trồng đảm bảo.cao.
Sản xuất giống bắng nhân giống vô tính gồm: chiết cành,..và..
B. TỰ LUẬN(5Đ):
Câu 1(2đ). Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại?
Câu 2(3đ). Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh. Bệnh cây là gì? Những dấu hiệu nào để nhận biết cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại? Nêu một số bệnh thường gặp ở địa phương em.
III. ĐÁP ÁN:
TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1(3đ)
 1. A (0.5đ) 2. A(0.5đ) 3. D(0.5đ) 4. B(0.5đ) 5. C (0.5đ) 6. A(0.5đ)
Câu 2(1đ)
 1 ghép với: b 0.25đ
 2 ghép với: a 0.25đ
 3 ghép với: c 0.25đ
 4 ghép với: d 0.25đ 
Câu 3(1đ)
Chất dinh dưỡng/ năng xuất. 0.5đ
Giam cành/ ghép mắt. 0.5đ
TỰ LUẬN(5đ)
Câu 1(2đ)
Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh: (1,5đ)
Phòng là chính.
Trứ sớm, nhanh chóng, kịp thời và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Lấy “phòng là chính”(0.5đ). Vì: Ít tốn công.
 Cây sinh trưởng tốt.
 Sâu, bệnh ít.
 Giá thành thấp.
Câu 2(3đ)
 Tác hại của sâu, bênh(0.5đ): Giảm năng xuất, chất lượng nông sản.
 Cây sinh trưởng, phát triển kém.
Bệnh cây(1đ): là trạng thái không bình thường về sinh lí, cấu tạo, hình thái của cây do vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.
Dấu hiện của bệnh cây(1đ): Cành bị gãy; lá thủng; lá, quả biến dạng; lá, quả đốm đen; cây, củ bị thối; thân, cành sần sùi.
Các bệnh thường gặp ở địa phương(0.5đ): rầy nâu; đốm lá; thối cổ rễ; vàng lùn.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
Tổng số
Điểm trên 5,0
Điểm dưới 5,0
Tổng
5,0–6,4
6,5-7,9
8,0-10
Tổng 
3,5-4,9
2,0-3,4
0-1,9
7A1
7A2
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet(2).doc