Bài giảng Tuần 11 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiếp theo)

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan: . Lập phương trình chữ của phản ứng hoá học,xác định chất tham gia ,chất tạo thành.

I MỤC TIÊU .

 1. Kiến thức: - HS hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.

 -Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tính toán.

 3. Thái độ:

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 11 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :1/11/2008
Ngày dạy 4/11/2008
Tuần 11
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan: . Lập phương trình chữ của phản ứng hoá học,xác định chất tham gia ,chất tạo thành.
I Mục tiêu .
 1. Kiến thức: - HS hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.
 -Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tính toán.
 3. Thái độ:
 Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan.
II Chuẩn bị .
1.Đồ dùng dạy học
- Hoá cụ: cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ, bảng phụ, PHT
- Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Dung dịch Na2SO4.
2.Phương pháp:Nêu vấn đề,giải quyết ván đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm
III các hoạt động dạy và học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Thí nghiệm:
+ Có chất rắn màu trắng xuất hiện.
+ Có chất mới sinh ra chất này không tan.
Phương trình chữ của phảnứng HH:BariClorua + Natrisunfat ->barisunfat+NatriClorua
2. Định luật:
a. Định luật: trog phản ứng hoá học tổng KL sản phẩm bằng tổng KL chất tham gia
3. áp dụng: 
 Từ định luật viết công thức về lượng
mA + mB = mC + mD
mA,; mB; mC ; mD
là khối lượng của mỗi chất
- Hs ghi ra bảng con.
mBaCl 2+mNa2SO4 = 
mBaSO4 + mNaCl
- HS làm BT 2/ 45
Ta có: 
mBaCl 2+mNa2SO4 = 
mBaSO4 + mNaCl
mBaCl 2 = mBaSO4 +mNaCl
 - mNa2SO4 
 =23,3+11,7-14,2
 = 20,8 (g)
HS: Ta giải phương trình bậc nhất
 a+ b = c + x
hay: a+x = b+c...
- Ta biết khối lượng của (n-1) chất -> Tính được khối lượng của chất còn lại
Hoạt động 1. ổn định tổ chức.
Hoạt động 2. Kiểm tra:
 Kết hợp ghi phương trình chữ trong thí nghiệm.
Hoạt động 3. Bài mới:
Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này?
HĐ3.1 1. Thí nghiệm:
- GV thực hiện thí nghiệm
( nêu tên và viết lên bảng dung dịch hoá chất chứa trong 2 cốc thuỷ tinh)
- Lưu ý HS quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra, chú ý kim của cân.
- GV treo bảng phụ nội dung câu hỏi gọi 1 Hs đọc và phát phiếu học tập với nội dung câu hỏi trên yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi:
+ Nhận xét hiện tượng gì khi cho 2 dung dịch trộn lẫn với nhau?
+ Dựa vào yếu tố nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
-> ( GV nêu tên chất tạo thành)
HĐ3.2. Định luật:
+ Trước và sau khi phản ứng hoá học xảy ra vị trí kim của cân thế nào? Có thể xuy ra điều gì?
- GV: Đó chính là nội dung của định luật bảo toàn khối lượng -> (2)
-
 GV giới thiệu 2 nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra định luật.
- Yêu cầu 1 vài HS đọc định luật Sgk ( Tr 53)
* Hỏi: + Vì sao trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất được bảo toàn?
+ Yêu cầu HS nhắc lại: Khối lượng của nguyên tử? trong phản ứng hoá học hạt nào được bảo toàn?
Bản chất của phản ứng hoá học là gì?
Hoạt động 3:
- GV: Để thấy rõ áp dụng ta viết nội dung định luật thành công thức khối lượng.
- Từ phương trình chữ trong phản ứng nêu trên nếu gọi mBaCl2 là khối lượng của BariClorua, mNa2SO4 là khối lượng của Natrisunfat...thì công thức về khối lượng viết ntn?
- GV: Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo thành C và D, ta viết công thức về khối lượng ntn?
- GV yêu cầu HS làm BT (2) trang 54 Sgk.
- Gọi 1HS đọc đề tóm tắt đề, yêu cầu cả lớp làm vào phiếu học tập cá nhân.
mNa2SO4 = 14,2 g.
mBaSO4 = 23,3 g.
mNaCL= ?
- Nếu gọi a, b, c là khối lượng của 3 chất và x là khối lượng chưa biết của chất còn lại trong công thức (1) làm thí nghiệm ta có thể tính được x.
- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính được kl của 1 chất chưa biết ta cần biết được kl của bao nhiêu chất.
4. Củng cố: 
GV cho HS làm bài tập phản ứng nung CaCl3 -> Lượng CaO thực tế thu được?
HS làm bài tập 3 Tr/ 54 - Sgk
-HS thảo luận nhóm hoàn 
thành phiếu học tập.
+ HS viết phương trình chữ của phản ứng lên bảng.
- HS đọc Sgk phần định luật
- Hs nhớ lại kiến thức bài nguyên tử và bài phản ứng hoá học trả lời.
+ Khối lượng của hạt nhân được coi là KL của nguyên tử.
b. Giải thích:
Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi -> Tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
+ B/ c của PƯHH 
là liên kết giữa các nguyên tử thay đổi - nguyên tử được bảo toàn.
- Hs ghi ra bảng con.
- HS làm BT 2/ 45
HS: Ta giải phương trình bậc nhất
 a+ b = c + x
hay: a+x = b+c...
- Ta biết khối lượng của (n-1) chất -> Tính được khối lượng của chất còn lại
5. Dặn dò: Bài tập 1, 3 ( Tr/ 54 - Sgk)
 Bài tập: 15.1; 15.3 ( Tr/ 18 
Ngày soạn1/11/2008 
Ngày dạy 8/11/2008
Tuần 11
 tiết 22: phương trình hoá học ( tiết 1)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan: . Lập phương trình chữ của phản ứng hoá học,xác định chất tham gia ,chất tạo thành.Công thức hoá học
I Mục tiêu .
 1. Kiến thức:
Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
- HS hiểu được cơ sở để lập phương trình hoá học là định luật bảo toàn khối lượng.
- Nhớ được các bước lập phương trình hoá học. Phân biệt với phương trình toán học.
2. Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng lập và đọc phương trình hoá học khi biết chất tham gia và sản phẩm.
3.Thái độ: HS giải thích các hiện tượng trong tự nhiên -> Ham thích học tập bộ môn.
II Chuẩn bị .
1.Đồ dùng dạy học
Hình vẽ( Tr55 - Sgk) - Bảng phụ ghi bài tập áp dụng
2.Phương pháp:Nêu vấn đề,giải quyết ván đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm
III các hoạt động dạy và học
Hoạt đông của trò
Hoạt Động của thầy
Hoạt đông của trò
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
- Phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí Hiđro và oxi -> nước khí Hiđro + oxi -> nước
- Sơ đồ phản ứng hoá học
H2 + O2 ----> H2O (1)
H2 + O2 ----> 2 H2O(2)
2 H2 + O2 ---->2 H2O(3)
- PTHH của phản ứng
2 H2 + O2 ---->2 H2O
.
- Số nguyên tử O ở vế trái nhiều hơn.
- Khối lượng của chất tham gia lớn hơn sản phẩm-> chưa đúng với ĐLBTKL.
- Bên chất TTcần có hai O -> Dặt hiệu số 2 trước H2O (2)
- Số ngtử H ở vế phải lại nhiều hơn.
- Bên trái cần có 4 H -> đặt hiệu số 2 trước H2 (3).
- Số ngtử của mỗi ngtố đã bằng nhau.
2. Các bước lập phương trình hoá học:
- HS đọc ví dụ
a. VD: Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3. Hãy lập PTHH của phản ứng
b. Các bước lập PTHH.
1, Viết sơ đồ phản ứng.
2, Cân bằng mỗi nguyên tử của mỗi nguyên tố.
3, Viết PTHH.
+ Sơ đồ phản ứng.
Na2CO3 + Ca(OH)2----> CaCO3+ NaOH.
+ PTHH.
Na2CO3 + Ca(OH)2
-> CaCO3+ 2NaOH.
- PT hoá học biểu thị sự biến đổi chất này thành chất khác, khác với phương trình toán học biểu thị sự bằng nhau giữa 2 vế.
c. Lưu ý:
- Không thay đổi chỉ số trong công thức viết đúng. Hsố?
- nếu trong CTHH có nhóm ngtử thì coi như 1 đơn vị để cân bằng.
- PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH ( mỗi PTHH biểu diễn 1 PƯHH)
Hoạt động 1. ổn định tổ chức.
Hoạt động 2. Kiểm tra:
 Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng - Viết công thức về khối lượng
Hoạt động 3. Bài mới: GV giới thiệu phần mở đầu như Sgk
HĐ3.1 Lập phương trình hoá học
- GV: Nêu thí dụ cho khí Hiđro tác dụng với khí oxi tạo ra nước.
Các em hãy:
+ Viết phương trình chữ của phản ứng hoá học
+ Thay tên các chất bằng công thức hoá học
- GV: Khi thay tên các chất bằng CTHH ta có sơ đồ của phản ứng.
+ Nhận xét gì về số ngtử H và số ngtử O của 2 vế.
- GV chỉ trên hình vẽ: KL của chất tham giavà sản phẩmđã bằng nhau chưa? PƯ đã tuân theo định luật Bảo toàn khối lượng chưa?
Muốn sơ đồ phản ứng đúng với ĐLBT bên chất TT cần có mấy nguyên tử O? Cách làm?
+ Sau khi thêm Hsố 2 trước H2O số nguyên tử H ở 2 vế đã bằng nhau chưa? Quan sát sơ đồ hình vẽ nhận xét khối lượng của chất tham gia và tạo thành?
+ Để khối lượng của chất tham gia bằng KL các sản phẩm ta đặt hiệu số mấy vào CT của chất nào?
+ Nhận xét số ngtử H và O ở 2 vế trong sơ đồ(3)?
- GV hướng dẫn HS viết PTHH.
- GV treo bảng phụ: VD?
- Gọi 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh tự lập vào PTH.
- Nêu các bước lập PTHH.
- GV thu phiếu học tập của 1 số HS kiểm tra.
- GV nhận xét bổ xung hoàn chỉnh.
Hoạt động 3.2
* Hỏi: Các bước lập PTHH?
- HS phát biểu.
- GV đưa bảng phụ ghi đủ các bước lập PTHH 
Gọi 1 HS đọc
- GV lưu ý HS trong PT (2) có 6 ngtử O ở 2 vế - Không viết 6O -> Không thay đổi chỉ số trong CTHH đã viết đúng.
- Yêu cầu HS lập PTHH của phản ứng TN 2b bài thực hành 3.
- Sau khi HS viết sơ đồ phản ứng gợi ý HS nhận xét số ngtử Na; Ca và 1 số nhóm CO3; OH ở 2 vế -> Chọn HSố.
- GV hướng dẫn HS đọc PTHH đã lập -> PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH.
* Hỏi? PTHH khác PT toán học ntn?
-> Không được hoán vị chất tham gia và chấtTT ( sản phẩm) 
Hoạt động4. Củng cố:
- HS giả BT (1) - sgk Tr/ 57
- Giải BT (7) tr/ 58.
GV: Ghi bảng phụ đầu bài BT (7). Cho thêm điều kiện về H số và các công thức sau:
- HS lựa chọn điều kiện cho phù hợp: O2; H2O; 2.
 a, 2 Cu + O2 = 2 CuO b, Zn + 2 HCl = ZnCl2 + H2.
 c, CaO + 2 HNO3 = Ca(NO3)2 = H2O.
 Hướng dẫn về nhà
 BT 16. 1; 16.2; 16.3 (Tr/ 19- SBT)
- HS thảo luận 2 câu hỏi theo nhóm và ghi kết quả của nhóm vào bảng con.
- Đại diện 1 nhóm lên bẳng ghi.
- Bên chất TTcần có hai O -> Dặt hiệu số 2 trước H2O (2)
- Số ngtử H ở vế phải lại nhiều hơn.
- Số ngtử của mỗi ngtố đã bằng nhau.
- HS đọc ví dụ
- Cá nhân HS tự làm vào phiếu học tập.
- Một học sinh lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bổ xung.
- HS nêu các bước lập phương trình hoá học
- HS lập PTHH.
Chữ ký của BGH
Ngày tháng năm 2008

File đính kèm:

  • docTuan11x.doc