Bài giảng Tuần 10 - Tiết 28 - Bài 17: Vật liệu polime
1.Kiến thức:
HS biết:
- Khái niệm về một số vật liệu:Chất dẻo, tơ, cao su, keo dán.
- Thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng.
2.Kĩ năng:
- So sánh các loại vật liệu.
- Viết được các phương trình phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làmchất dẻo, tơ , cao su và tơ tổng hợp.
- Giải các bài tập về polime.
So sánh các loại vật liệu. - Viết được các phương trình phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làmchất dẻo, tơ , cao su và tơ tổng hợp. - Giải các bài tập về polime. 3.Tình cảm, thái độ: - Lòng tin yêu khoa học, ý nghĩa của hóa học đối với cuộc sống con người. - Ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và trong sx. ègây hứng thú cho học sinh trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: ( Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, ) 2. Phương tiện: (Biểu bảng, tranh ảnh và các mẫu vật làm từ polime:tơ,cao su,keo dán; đèn cồn,có thể sử dụng bài giảng powerpoint nhằmm tăng cường hình ảnh về sx,ứng dụng polime) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp&Kiểm tra bài cũ : 2.Nội dung bài dạy: Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.CHẤT DẺO 1).Khái niệm: “chất dẻo là những polime có tính dẻo” - Thành phần chủ yếu của chất dẻo là polime ngoài ra còn có một số chất khác như:chất hóa dẻo, chất độn, phụ gia, 2).Một số polime dùng làm chất dẻo: a)Polietilen(PE) - pthh:sgk b)Poli(vinyl clorua):PVC -pthh:sgk c)Poli(metyl metacrylat) - pthh:sgk. d)Poli(phenol-fomanđehit)(PPF) - Nhựa novolac:đun nóng hổn hợp HCHO với C6H5OH lấy dư - Nhựa rezol:đun nóng hỗn hơph phenol và fomanđehit theo tỉ lệ 1:1,2 có xúc tác kiềm được nhựa rezol -Nhựa rezit:khi đun nóng nhựa rezol ở 1500Cthu được nhựa có cấu trúc không gian gọi là nhựa rezit 3).Khái niệm về vật liệu composite:”là vật liệu gồmpolime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác“ - Thành phần của vât liệu composite:chất nền là polime và chất độn. II.TƠ: 1).Khái niệm:”tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định” 2).Phân loại:được chia thành 2 loại -Tơ thiên nhiên:có sẵn trong thiên nhiên -Tơ hóa học:chế tạo tử phương pháp hóa học. 3).Một số loại tơ thường gặp: a)Tơ nilon-6,6:sgk . b)Tơ lapsan:tổng hợp từ axit terephtalic và etilen glicol c)Tơ nitron(olon)sgk nHoạt động1: chất dẻo -Giới thiệu nội dung bài học từ kiến thức đã có của hs về các polime cũng như tcvl của chúng& đặt vấn đề: +Hiện nay do tác dụng của môi trường xung quanh nên kim loại và hợp kim bị ăn mòn rất nhiều,trong khi đó khoáng sản khai thác ngày càng cạn kiệt. +Việc đi tìm nguồn nguyên liệu mới là cấp thiết, vật liệu polime là một trong các giải pháp hiệu quả. +Hs đọc sgk và cho biết định nghĩa chất dẻo, thế nào là tính dẻo? -Giáo viên yêu cầu hs viết pthh của pư trùng hợp tạo ra PE. -Gv:học sinh hãy viết ptpư trùng hợptạo ra PVC,Poli(metyl metacrylat). +PPF có 3 dạng:nhựa novolac,nhựa rezol, nhựa rezit.Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự khác nhau của 3 loại nhựa trên +Các nhựa trên giống nhau là gì?sự chuyển hóa của các nhựa như thế nào? +Lưu ý cho hs thấy được sự khác nhau về cấu trúc của 3 loại nhựaètính chất khác nhau(nhựa rezit bền nhất do có cấu trúc không gian) -Cho hs tham khảo sgk cho biết thế nào là vật liệu composite?thành phần cơ bản của vật liệu composite?cho vd - giới thiệu một số ứng dụng gần gủi của vật liệu composite. nHoạt động 2:tìm hiểu về Tơ +Tơ là gì?thành phần hóa học cơ bản của tơ?có những loại tơ cơ bản nào?đạc điểm cơ bản của mỗi loại?viết pthh điều chế một số tơ. +Giải thích cấu tạo tơ nilon-6,6 cho hs nắm,được điều chế từ hexametylen điamin và axit ađipic.Pthh,loại pư tạo? +Ưu và nhược điểm của vật liệu làm từ nilon-6,6? +Hs hãy viết pư điêu chế tơ lapsan?tơ lapsan có ưu điểm gì so với tơ nilon-6,6? +pư điều chế tơ nỉtron? -Lắng nghe ,quan sát, nám được hướng của bài học -Hs tham khảo sgk rút ra tính dẻo và chất dẻo. -Nêu những tính chất đặc trưng và ứng dụng của PE -Viết pthh điều chế PVC từ vinyl clorua,một số t/c của PVC,poli(metyl metacrylat) +tham khảo sgk rút ra một số câu trả lời. - Ghi nhận. -Khái niệm vật liệu composite&thành phần của vật liệu composite. -Tham khảo sgk rút ra: -Quan sát cấu tạo của tơ nilon-6,6&viết pư minh họa và phát biểu một số tc cơ bản của tơ nilon-6,6, tơ lapsan. 3. Củng cố:giáo viên chốt lại nội dung cơ bản của bài học cho hs nắm Bài tập trắc nghiệm : Câu 1/ Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 2/ Điều nào sau đây không đúng ? A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định Câu 3/ Chất nào trong phân tử không có nitơ ? A. tơ tằm B. tơ capron C. protit D. tơ visco Câu 4/ Công thức nào sai với tên gọi? A. teflon (-CF2-CF2-)n B. nitron (-CH2-CHCN-)n C. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n D. tơ enăng [-NH-(CH2)6-CO-]n Câu 5/ Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là A. [-NH-(CH2)5-CO-]n B. [-NH-(CH2)6-CO-]n C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n D. Tất cả đều sai Câu 6/ Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ? A. poli isopren B. PVC C. Amilopectin của tinh bột D. PE Câu 7/ Polime nào có khả năng lưu hóa ? A. cao su buna B. cao su buna - s C. poli isopren D. Tất cả đều đúng Câu 8/ Điều nào sau đây không đúng về tơ capron ? A. thuộc loại tơ tổng hợp B. là sản phẩm của sư trùng hợp C. tạo thành từ monome caprolactam D. là sản phẩm của sự trùng ngưng Câu 9/ Polivinyl ancol là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ? A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-OCOCH3 C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH3OCO-CH=CH2 Câu 10/ Từ aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại poliamit khác nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4. BTVN:BT SGK tr.99 SGK Tuaàn 10 Tieát 29 NS ND Bài 17: VẬT LIỆU POLIME (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS biết: Khái niệm về một số vật liệu:Chất dẻo, tơ, cao su, keo dán. Thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng. 2.Kĩ năng: - So sánh các loại vật liệu. - Viết được các phương trình phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làmchất dẻo, tơ , cao su và tơ tổng hợp. - Giải các bài tập về polime. 3.Tình cảm, thái độ: - Lòng tin yêu khoa học, ý nghĩa của hóa học đối với cuộc sống con người. - Ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và trong sx. ègây hứng thú cho học sinh trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: ( Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, ) 2. Phương tiện: (Biểu bảng, tranh ảnh và các mẫu vật làm từ polime:tơ,cao su,keo dán; đèn cồn,có thể sử dụng bài giảng powerpoint nhằmm tăng cường hình ảnh về sx,ứng dụng polime) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp&Kiểm tra bài cũ : 2.Nội dung bài dạy: Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. CAO SU: 1).Khái niệm:”Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi” a.Cao su thiên nhiên : -Cấu trúc: -(CH2-C=CH-CH2-)n CH3 -Tính chất và ứng dụng: +Lyù tính : Coù tính ñaøn hoài, khoâng daãn ñieän daãn nhieät, khoâng tan trong nöôùc nhöng tan trong caùc dung moâi höõu cô + Hoùa tính : Coù theå tham gia phaûn öùng coäng * Ñaëc bieät : coù theå taùc duïng vôùi S taïo cao su löu hoùa -Sự lưu hóa cao su bằng lưu huỳnh : b.Cao su tổng hợp: thường được điều chề tử các ankađien bởi các pư trùng hợp - Cao su Buna :sgk CH2=CH-CH=CH2 à-(CH2-CH=CH-CH2-)n Cao su iopren :Gần giống cao su thiên nhiên CH2=C-CH=CH2 à -(CH2-C=CH-CH2-)n CH3 CH3 IV.KEO DÁN: 1).Khái niệm : « là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính » 2).Phân loại:theo 2 cách a)Theo bản chất hóa học: + Keo daùn höõu cô : Hoà tinh boät, keo epoxi + Keo voâ cô : Thuûy tinh loûng b)Theo dạng keo : + Keo daïng loûng : hoà tinh boät. Dd cao su trong xaêng + Keo nhöïa deûo : + Keo daïng boät hay keo baûn moûng 3).Một số oại keo dán tổng hợp thông dụng : -Keo dán epoxi (sgk) -Keo dán ure-fomanđehit (sgk) 4)Một số keo dán tự nhiên : -Nhựa vá săm -Hồ tinh bột n Hoạt động 3:Tìm hiểu về cao su +Tính đàn hồi?cao su là gì?có mấy loại cao su ? +Gv:Học sinh cho biết cấu trúc của cao su thiên nhiên? +Giới thiệu mô hình sx mũ cao su trong thực tế,cách lấy nhựa, cách chế hóa ra sản phẩm. +Gv:dựa vào kiến thức thực tế hãy cho biết tính chất lí hoa đặc trưng của cao su thiên nhiên,chúng có những ứng dụng rộng rãi nào? +Thông báo,giải thích tính chất ưu việt của cao su lưu hóa so với cao su chưa lưu hóa. -Gv:Hs hãy cho biết pư trùng hợp butađien,isopentan? -Lưu ý: ngoài ra có thể đồng trùng hợp giữa các monomer với nhau:buta-1,3-đien với stiren,với accrilonỉtin, n Hoạt động 4 :Keo dán +Giới thiệu loại vật liệu keo dán polime ?học sinh thử đưa ra khái niệm về keo dán?dựa vào sgk hãy phân loại? +gv giới thiệu cho hs một số loại keo dán tổng hợp thông dụng.(pư,cách viết sp cho phù hợp) +giới thiệu cho hs biết có thể tự đc một số loại keo. +Tham hảo sgk rút ra các khái niệm,phân loại cao su. -Hs tiếp thu. -Dựa vào kiến thức thực tế&sgk trả lời gv. -Hs tiếpthu. -Nhắc lại pư trùng hợp của buta-1,3-đien,isopentan. -Tham khảo sgh trả lời. -Ghi nhận. 3. Củng cố:giáo viên chốt lại nội dung cơ bản của bài học cho hs nắm Bài tập trắc nghiệm : Câu 1/ Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 2/ Điều nào sau đây không đúng ? A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định Câu 3/ Chất nào trong phân tử không có nitơ ? A. tơ tằm B. tơ capron C. protit D. tơ visco Câu 4/ Công thức nào sai với tên gọi? A. teflon (-CF2-CF2-)n B. nitron (-CH2-CHCN-)n Câu 5/ Polime nào có khả năng lưu hóa ? A. cao su buna B. cao su buna - s C. poli isopren D. Tất cả đều đúng Câu 6/ Điều nào sau đây không đúng về tơ capron ? A. thuộc loại tơ tổng hợp B. là sản phẩm của sư trùng hợp C. tạo thành từ monome caprolactam D. là sản phẩm của sự trùng ngưng Câu 7/ Polivinyl ancol là polime được điều chế bằng phản
File đính kèm:
- Vật Liệu Polime-B17(MANGTHIT).doc