Bài giảng Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm tra viết

. kiến thức :

- hệ thống hóa kiến thức tính chất hóa học của bốn hợp chất vô cơ.

- học sinh áp dụng tính chất hoá học viết các pthh của các chất.

- biết tính toán về số mol, khối lượng, thành phần phần trăm về khối lượng, nồng độ mol của các chất.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm tra viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương trình hóa học các chất
- Biết áp dụng tính chất hóa học và các công thức vào việc giải các loại bài tập
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS làm bài nghiêm túc, trung thực, chính xác, không xem tài liệu.
2. TRỌNG TÂM: 
	- TCHH của các loại hợp chất vô cơ.
	- Bài tập định lượng.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
3.2. Học sinh: Kiến thức.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
 4.2. Kiểm tra miệng: Giáo viên yêu cầu học sinh cất hết sách, vở vào cặp
4.3. Bài mơí: Giáo viên phát đề cho HS
MA TRẬN KIỂM TRA HÓA HỌC 9
Nội dung
Mức độ
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tính chất hóa học của bazo , tính chất hóa học của muối, mối liên hệ giữa bazơ, axit, muối.
1,2,5,6,8
(1.5)
4
(0,5)
3,7
(1) 
8 câu
2. Nhận biết chất
9
(2)
1 câu
3. Tính số mol, tính khối lượng nồng độ mol( theo PTHH)
10a
(1)
10b,c
(3)
2 câu
Tổng
5
(2,5)
2
(1,5)
2
(1)
1
(2)
1
(3)
10 câu
(10)
ĐỀ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4,0 điểm) 
Câu 1: Tính chất chung của các bazơ tan và bazơ không tan trong nước là:
A.Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtaleinzkhông màu thành màu đỏ.
B. Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng trao đổi gữa các chất trong dung dịch tạo thành chất khí:
A. NaCl+ AgNO3 
B. BaCl2 + H2SO4
C.HCl+NaOH 
D. Na2CO3 + HNO3
Câu 3 : Có hai dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH, để phân biệt hai dung dịch này bằng phương pháp hóa học dùng :
A. Nhiệt phân B. HCl C. Phênolphtalein D. CO2 
Câu 4: Cho phương trình phản ứng:
 K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + X + H2O
 X là:
A/ H2CO3	 B/ SO2	 C/ K2O	 D/ CO2
Câu 5: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với :
A. HCl B. NaOH C. KNO3 D. Mg
Câu 6: Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ?
A. Sắt B. Đồng 
 C. Cacbon D. Bạc
Câu 7: Phân bón NPK thuộc loại :
A.Phânbónđơn 
 B. Phân bón kép
C.Phân bón vi lượng 
D. Phân bón hổn hợp 
Câu 8: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:
A. Mg + CuCl2 
 B. Na2SO4 + HCl 
C. AgNO3 + NaCl 
 D. KMnO4 
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 9: (2đ)
 Có 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch là Na2SO4 và Na2CO3. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 2 dung dịch trên?
 Câu 10: (4đ)
 Cho 11,2 g Sắt phản ứng với 500 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng hoàn toàn sinh ra dung dịch A và chất rắn B
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng?
c. Tính khối lượng chất rắn B tạo thành sau phản ứng?
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4,0 điểm) 
( mỗi câu chọn đúng 0,5đ)
C
D
D
D
A
A
D
B
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 9: (2đ)
- Lấy ở mỗi dung dịch ra 1 ít hoá chất cho vào 2 ống nghiệm.
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào 2 ống nghiệm. Nếu ống nào có khí thoát ra thì ống đó chứa Na2CO3, ống còn lại không có hiện tượng gì thì đó là Na2SO4
 2HCl + Na2CO3 ® 2NaCl + CO2­ + H2O (1đ)
Câu 10: (4đ)
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cuœ 
 Số mol của sắt:
n = = = 0,2 mol 
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cuœ 
 1mol 1mol 1mol 1mol 
 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol 
 Nồng độ mol của dung dịch CuSO4
CM = = = 0,4 M 
Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là:
 m = n . M = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
4.4. Củng cố và luyện tập:
Học sinh xem lại bài
 Giáo viên thu bài làm của học sinh.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Xem lại bài kiểm tra.
- Chú ý học thuộc hóa trị, tính chất hóa học các chất.
- Học thuộc một số công thức tính: n, m, V khí, CM, C %, D.
- Xem bài: Tính chất vật lý của kim loại
- Chú ý rèn luyện viết PTHH .
5. RÚT KINH NGHIỆM:
* Ưu điểm: 	
 * Hạn chế:	
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4,0 điểm) 
Câu 1: Tính chất chung của các bazơ tan và bazơ không tan trong nước là:
A.Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtaleinzkhông màu thành màu đỏ.
B. Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng trao đổi gữa các chất trong dung dịch tạo thành chất khí:
NaCl + AgNO3 B. BaCl2 + H2SO4
C. HCl + NaOH D. Na2CO3 + HNO3
Câu 3 : Có hai dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH, để phân biệt hai dung dịch này bằng phương pháp hóa học dùng :
A. Nhiệt phân B. HCl C. Phênolphtalein D. CO2 
Câu 4: Cho phương trình phản ứng: K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + X + H2O
 X là:
A/ H2CO3	 	B/ SO2	 C/ K2O	 D/ CO2
Câu 5: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với :
A. HCl B. NaOH C. KNO3 D. Mg
Câu 6: Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ?
A. Sắt B. Đồng C. Cacbon D. Bạc
Câu 7: Phân bón NPK thuộc loại :
A. Phân bón đơn B. Phân bón kép
C. Phân bón vi lượng D. Phân bón hổn hợp 
Câu 8: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:
A. Mg + CuCl2 B. Na2SO4 + HCl 
C. AgNO3 + NaCl D. KMnO4 
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 9: (2đ)
 Có 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch là Na2SO4 và Na2CO3. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 2 dung dịch trên?
 Câu 10: (4đ)
 Cho 11,2 g Sắt phản ứng với 500 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng hoàn toàn sinh ra dung dịch A và chất rắn B
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng?
c. Tính khối lượng chất rắn B tạo thành sau phản ứng?
	ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
D
D
A
A
D
B
Biểu điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu: 9 (2 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
- Lấy ở mỗi dung dịch ra 1 ít hoá chất cho vào 2 ống nghiệm.
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào 2 ống nghiệm. Nếu ống nào có khí thoát ra thì ống đó chứa Na2CO3, ống còn lại không có hiện tượng gì thì đó là Na2SO4
 2HCl + Na2CO3 ® 2NaCl + CO2­ + H2O (1đ)
0,5
0,5
1
Câu: 10 (4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
a
b
 c
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cuœ 
 Số mol của sắt:
n = = = 0,2 mol 
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cuœ 
 1mol 1mol 1mol 1mol 
 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol 
 Nồng độ mol của dung dịch CuSO4
CM = = = 0,4 M 
Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là:
 m = n . M = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
1
 0,5
0.5
1
1
4.4. Củng cố và luyện tập:
Học sinh xem lại bài
 Giaó viên thu bài làm của học sinh.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Xem lại bài kiểm tra.
- Chú ý học thuộc hóa trị, tính chất hóa học các chất.
- Học thuộc một số công thức tính: n, m, V khí, CM, C %, D.
- Xem bài: Tính chất vật lý của kim loại
- Chú ý rèn luyện viết PTHH .
5. RÚT KINH NGHIỆM:
* Ưu điểm: 	
 * Hạn chế:	
	MÃ ĐỀ SỐ 2:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) 
Câu 1: Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ?
A. Sắt B. Đồng C. Cacbon D. Bạc
Câu 2 : Có hai dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH, để phân biệt hai dung dịch này bằng phương pháp hóa học dùng :
A. CO2 B. HCl C. Nhiệt phân D. Phênolphtalein
Câu 3: Phân bón NPK thuộc loại :
A. Phân bón đơn B. Phân bón kép
C. Phân bón vi lượng D. Phân bón hỗn hợp 
Câu 4: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng trao đổi gữa các chất trong dung dịch tạo thành chất khí:
A. NaCl + AgNO3 B. BaCl2 + H2SO4
C. Na2CO3 + HNO3 D. HCl + NaOH 
Câu 5: Tính chất chung của các bazơ tan và bazơ không tan trong nước là:
A. Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtaleinz không màu thành màu đỏ.
B. Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:
A. Mg + CuCl2 B. Na2SO4 + HCl 
C. AgNO3 + NaCl D. KMnO4 
Câu 7: Cho phương trình phản ứng: K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + X + H2O
 X là:
A. H2CO3	 	B. K2O 	 C. CO2	 D. SO2
Câu 8: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với :
A. NaOH B. Mg C. KNO3 D. HCl Mg
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 9: (2đ)
 Có 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch là Na2SO4 và Na2CO3. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 2 dung dịch trên?
 Câu 10: (4đ)
 Cho 11,2 g Sắt phản ứng với 500 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng hoàn toàn sinh ra dung dịch A và chất rắn B
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng?
c. Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
C
D
B
C
D
Biểu điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu: 9 (2 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
- Lấy ở mỗi dung dịch ra 1 ít hoá chất cho vào 2 ống nghiệm.
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào 2 ống nghiệm. Nếu ống nào có khí thoát ra thì ống đó chứa Na2CO3, ống còn lại không có hiện tượng gì thì đó là Na2SO4
 2HCl + Na2CO3 ® 2NaCl + CO2­ + H2O (1đ)
0,5
0,5
1
Câu: 10 (4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
a
b
 c
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cuœ 
 Số mol của sắt:
n = = = 0,2 mol 
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cuœ 
 1mol 1mol 1mol 1mol 
 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol 
 Nồng độ mol của dung dịch CuSO4
CM = = = 0,4 M 
Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là:
 m = n . M = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
1
 0,5
0.5
1
1
4.4. Củng cố và luyện tậ

File đính kèm:

  • docH9-20.doc