Bài giảng Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm tra (tiết 2)

MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 8 đến bài 13

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm tra (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	NS:2/10/10
Tiết 20	
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 8 đến bài 13 
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Thiết lập ma trận hai chiêu 
 Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TCHH của bazơ và muối, pu trao đổi
1, 2, 3, 5, 6
(2,5)
4
(0,5)
7
(2)
7
(5)
Tính khối lượng dung dịch
9
(3)
1
(3)
Phân biệt chất
8
(2)
1
(2)
5
(2,5)
1
(0,5)
1
(2)
2
(5)
9
(10)
III. Đề bài: 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3đ )
Câu1: Muối nào sau đây có thể tác dụng với dd H2SO4 sinh kết tủa:
a/ Na2CO3	b/ MgCO3	c/ BaCO3	d/ Mg(HSO3)2 (0,5đ)
Câu2:Cho quỳ tím vào dung dịch NaOH hỏi quỳ tím thay đổi như thế nào:
A/ Màu xanh 	B/ Màu đỏ.	C/ Không đổi màu 	D/ Cả a,b,c đều đúng	 ( 0,5đ)
Câu3: Cho dung dịch phenolptalein vào dung dịch Ca(OH)2 hỏi dung dịch phenolptalein thay đổi như thế nào :
A/ Không đổi màu	B/ Màu đỏ. 
C/ Màu xanh	D/ Cả a,b,c đều đúng	(0,5đ)
Câu4: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất nào sau đây 
a/ HCl, CO2, NaCl, KOH
b/ CaCO3, BaSO4, CO2, SO2
c/ HCl, CO2, CuSO4, SO2
d/ CO2, HCl, KOH, SO2 (0,5đ) 
Câu5: Các cặp chất sau đây cặp chất nào tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm là chất khí:
a/ BaCO3 và H2SO4 	b/ Ba(OH)2 và H2SO4 
c/ BaO và H2SO4 	c/ BaCl2 và H2SO4 (0,5đ) 
Câu 6:Phản ứng giữa bazơ với muối được gọi là phản ứng gì ? 
a. Trung hoà 	b. Hoá hợp 	 c. Trao đổi 	d. Phân huỷ. (0,5đ) 
II PHẦN TỰ LUẬN : 
Câu7: Cho các cặp chất sau những cặp chất nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình.
a. KCl và AgNO3
b. Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2 d/ K2CO3 và H2SO4
c. CuSO4 và KNO3 e. Na2SO4 và KCl	(2đ)
Câu8: Có ba chất bột màu trắng gồm: BaCO3, BaSO4, Na2SO4. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học và viết phương trình(nếu có). (2đ)
Câu9: Dẫn từ từ 1,12 lit khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g NaOH, sản phẩm là muối Na2 CO3. 
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu? (3đ)
III. Đáp án – biểu điểm:
Phần A: Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
a
b
c
a
c
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần B: Tự luận :Đề 1:
Câu
Đáp án
Điểm
6
a. KCl + AgNO3 AgCl + KNO3
b. Al2(SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 3 BaSO4 + 2Al(NO3)3
c. CuSO4 + KNO3 Không phản ứng
d/ K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O
g. Na2SO4 + KCl Không phản ứng
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
7
- Đánh số thứ tự, trích mẫu thử.
- Cho vào nước: Tan : Na2SO4
 Không tan: BaSO4, BaCO3
Cho ddHCl vào: Có bọt khí: BaCO3
 Không tác dụng : BaSO4
- PT: BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
8
=> Muối tạo thành là Na2CO3 => Tính toàn theo 
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
 1 2 1 
0,05mol 0,1mol 0,05mol
NaOH dư
dư = 0,16 – 0,1 = 0,06(mol)
=>mNaOH dư = 0,06. 40 = 2,4(g)
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
Phần B: Tự luận :Đề 2:
6
- Đánh số thứ tự, trích mẫu thử.
- Cho vào nước: Tan : Na2SO4
 Không tan: BaSO4, BaCO3
Cho ddHCl vào: Có bọt khí: BaCO3
 Không tác dụng : BaSO4
- PT: BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
7
CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2
CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2 NaCl
Cu(OH)2 CuO + H2O
0,75
0,75
0,5
8
nCuSO4 = 0,5 x 0,4 = 0,2 mol
PTPU: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
tpt 1mol 1mol
tđb 0,2mol 0,2mol
 Cu(OH)2 CuO + H2O
tpt 1mol 1mol 
tđb 0,2mol 0,2mol
nCuO = 0,2mol
mCuO = 0.2 x 80 = 16g
05
05
025
025
025
025
025
025
05

File đính kèm:

  • dockiem tra hoa 9 tiet 20 chuan.doc
Giáo án liên quan