Bài giảng Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiết 2)
. Kiến thức:
Nắm chắc các kiến thức về bazơ, muối.
Nắm được các loại phản ứng trao đổi và điều kiện sảy ra phản ứng trao đổi.
Vận dụng làm một số bài tập liên quan.
2. Kĩ năng:
Làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH,nhận biết các chất, giải bài tập hoá học.
Tuần 10 Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết 20 Ngày dạy: 14/10/2010 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về bazơ, muối. Nắm được các loại phản ứng trao đổi và điều kiện sảy ra phản ứng trao đổi. Vận dụng làm một số bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: Làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH,nhận biết các chất, giải bài tập hoá học. 3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc và tự giác. II. MA TRẬN ĐỀ: 1. Tỉ lệ trắc nghiệm và tự luận: 4 : 6 8 câu trắc nghiệm(4đ): 40%. 3 câu tự luận(6đ): 60% 2. Thiết lập ma trận: Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Bazơ 3(1,5) C1, 6,7(đề 1) C1,3,7(đề 2) 3(1,5) 2. Phân bón hoá học 2(1,0) C4,8(đề 1) C2,5(đề 2) 1(0,5) C5(đề 1) C8(đề 2) 3(1,5) 3. Muối 2(1,0) C2,3(đề 1) C4,6(đề 2) 2(1,0) 4. PTHH 1(2,0) C9 1(2,0) 5. Nhận biết 1(2,0) C10 1(2,0) 6. Tính toán 1(2,0) C11 1(2,0) Tổng 5(2,5) 1(0,5) 2(1,0) 3(6,0) 11(10) III. ĐỀ BÀI: ĐỀ SỐ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước cho câu trả lời đúng: Câu 1. Cho biết bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2. Câu 2. Để nhận biết muối NaCl người ta thường dùng thuốc thử là : A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. AgNO3 D. KCl. Câu 3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết muối natri sunfat Na2SO4? A. BaCl2; B. NaCl; C. KCl; D. ZnCl2. Câu 4. Phân bón N.P.K là hỗn hợp của các muối nào sau đây? A. KCl, NH4NO3, NH4Cl; B. NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3; C. KNO3, NH4Cl, (NH4)2HPO4; D. NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl. Câu 5. Trong phân bón N.P.K 20.10.10, hàm lượng N là bao nhiêu? A. 20% B. 15% C. 10% D. 5% . Câu 6. Phản ứng giữa bazơ với muối được gọi là phản ứng gì ? A. Trung hoà ; B. Hoá hợp ; C. Trao đổi ; D. Phân huỷ. Câu 7. Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển thành màu: A. Xanh; B. Đỏ; C. Vàng; D. Nâu. Câu 8. Phân bón Kali nitrat KNO3, có mấy nguyên tố dinh dưỡng trong thành phần của nó? A. 1; B. 2; C. 3; D. Không có. B. TỰ LUẬN (6đ): Câu 9(2đ): Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện(nếu có): Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Câu 10(2): Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học. Câu 11(2đ). Trộn dung dịch đồng (II) clorua CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20g NaOH thu được một chất rắn là đồng(II) hiđroxit Cu(OH)2 và dung dịch NaCl. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính khối lượng chất rắn sinh ra sau phản ứng. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn trên. ĐỀ SỐ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước cho câu trả lời đúng: Câu 1. Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển thành màu: A. Xanh; B. Đỏ; C. Vàng; D. Nâu. Câu 2. Phân bón N.P.K là hỗn hợp của các muối nào sau đây? A. KCl, NH4NO3, NH4Cl; B. NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3; C. KNO3, NH4Cl, (NH4)2HPO4; D. NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl. Câu 3. Phản ứng giữa bazơ với muối được gọi là phản ứng gì ? A. Trung hoà ; B. Hoá hợp ; C. Trao đổi ; D. Phân huỷ. Câu 4. Để nhận biết muối NaCl người ta thường dùng thuốc thử là : A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. AgNO3 D. KCl. Câu 5. Phân bón Kali nitrat KNO3, có mấy nguyên tố dinh dưỡng trong thành phần của nó? A. 1; B. 2; C. 3; D. Không có. Câu 6. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết muối natri sunfat Na2SO4? A. BaCl2; B. NaCl; C. KCl; D. ZnCl2. Câu 7. Cho biết bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2. Câu 8. Trong phân bón N.P.K 20.10.10, hàm lượng N là bao nhiêu? A. 20% B. 15% C. 10% D. 5% . B. TỰ LUẬN (6đ): Câu 9(2đ): Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện(nếu có): Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Câu 10(2đ): Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học. Câu 11(2đ). Trộn dung dịch đồng (II) clorua CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 5,6g KOH thu được một chất rắn là đồng(II) hiđroxit Cu(OH)2 và dung dịch KCl. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính khối lượng chất rắn sinh ra sau phản ứng. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn trên. IV. ĐÁP ÁN: Phần Đáp án chi tiết Thang điểm Trắc nghiiệm Tự luận Câu 9 (đề 1 và 2) Câu 10 (đề số 1 và 2) Câu 11 Đề số 1 Đề số 2 Đề số 1: 1.A 2.D 3.C 4. C 5.B 6.C 7. A 8. B Đề số 2: 1.A 2.C 3.A 4.D 5. B 6.A 7. A 8. A a. 2Cu + O2 2CuO b. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O c. CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2 d. Cu(OH)2 CuO + H2O NaOH, Ba(OH)2, NaCl +Quỳ tím Màu xanh Không HT NaOH, Ba(OH)2 NaCl Na2SO4 KT trắng Không HT Ba(OH)2 NaOH Tiến hành: - Lấy mẫu thử vào 3 ống nghiệm. - Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím: + Nếu quỳ tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2. + Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl. - Cho 2 mẫu thử vừa làm cho quỳ tím hóa xanh tác dụng với dung dịch Na2SO4: + Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2. Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH. + Nếu không có hiện tượng gì đóa là NaOH. a. CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl b. CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 2 mol 1mol 0,5 mol 0,25 mol => = n.M = 0,25. 98 = 24,5(g) c. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O 1 mol 1 mol 0,25 mol 0,25mol => a. CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl b. CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl 2 mol 1mol 0,1 mol 0,05 mol => = n.M = 0,05. 98 = 4,9(g) c. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O 1 mol 1 mol 0,05 mol 0,05mol => 8 đáp án đúng * 0,5 = 4,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Nhận biết được 1 chất đạt 0,5 đ: 3 chất * 0,5 = 1,5đ (Ngoài đáp án ra, học sinh có thể sử dụng phương pháp nhận biết khác vẫn đạt điểm nếu đúng) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ V. THOÁNG KEÂ KEÁT QUAÛ: LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3 9A1 9A2 9A3 9A4 VI. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tuan 10 Tiet 20 Kiem tra 1 tietbai so 2.doc