Bài giảng Tuần 10 - Tiết 19 : Luyện tập chương I: Các loại Hợp chất vô cơ

 

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan: Các tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa cúng .,kĩ năng viết phương trình phản ứng

I . Mục tiêu :.

1.Kiến thức:Học sinh ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa cúng .

2.Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá ọc, kĩ năng phân biệt các hoá chất .

Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng .

3Thái độ: Vận dụng mối quan hệ giữa cỏc chất để làm bỡa tập húa học, thực hiện những thớ nghiệm húa học biến đổi cỏc chất.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10 - Tiết 19 : Luyện tập chương I: Các loại Hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	19/10/2008	
Ngày dạy :/10/2008
Tuần 10
Tiết 19 : Luyện tập chương I:
Các loại Hợp chất vô cơ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan: Các tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa cúng .,kĩ năng viết phương trình phản ứng
I . Mục tiêu :.
1.Kiến thức:Học sinh ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa cúng .
2.Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá ọc, kĩ năng phân biệt các hoá chất .
Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng .
3Thái độ: Vận dụng mối quan hệ giữa cỏc chất để làm bỡa tập húa học, thực hiện những thớ nghiệm húa học biến đổi cỏc chất.
II. Chuẩn bị .
1.Đồ dùng dậy học
 GV: 
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
Phiếu học tập.
 HS : Ôn tập lại kiến thức chương I .
2.Phương pháp: 2.Phương pháp: Nêu vấn đề,giải quyết ván đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm
III.Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiến thức cần nhớ 
1. Phân loại hợp chất vô cơ.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới.
Hoạt động 1
GV: Cjiếu lên màn hình bảng phân loại các chất vô cơ như sau:
Các hợp chất vô cơ
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận với nội dung sau :
+ Điền các loại hợp chất vô cơ vào chỗ trống cho phù hợp 
GV: Có thể sử dụng bộ bìa để học sinh dán vào bảng .
GV: Chiếu lên màn hình bảng hệ thống phân loại các loại hợp hợp chất vô cơ mà các nhóm học sinh đã làm .
GV: Yêu cầu học sinh lấy 2 VD cho mỗi loại trên 
HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung luyện tập trên vào phiếu. học tập của mình .
HS: Điền vào bảng đầy đủ như sau :
Các hợp chất vô cơ
Muối 
Oxit
Bazơ
Axit
Muối trung hoà
Muối axit
Bazơ không tan
Bazơ tan
Axit không có oxi
Axit có oxi
Oxit axit
Oxit 
Bazơ
2. Tính chất hoá học cuat các loại hợp chất vô cơ
GV: Gọi HS khác nhận xét 
GV: Giới thiệu :
Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau :
.
+bazơ
+oxit bazơ
+axit
+oxit axit
Oxit axit
Oxit bazơ
Nhiệt phân huỷ 
+H2O
+H2O
Muối
axit
+Bazơ
+kim loại
+ bazơ
+oxitbazơ 
+axit
+oxit axit
+ Muối 
Axit
Bazơ
GV: Nhìn vào sơ đồ trên em hãy nhắc laị tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ .
GV: Gọi lần lượt học sinh nhắc lại .
GV: Ngoài những tính chất của muối được trình bày ở trên , muối còn có những tính chất nào ?
GV: Chiếu tính chất của muối lên màn hình 
HS: Nêu lại tính chất của các hợp chất vô cơ.
HS: Nêu lại tính chất hoá học của muối.
II. Luyện tập 
HS: Làm bài tập 1 vào vở .
Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.
Bước 1: 
+ Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào giấy quỳ tím .
+ Nếu quì tím chuyển sang màu xanh là : dd KOH, Ba(OH)2 (nhóm I)
+ Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ là ; HCl, H2SO4 (nhóm II)
+ Nếu quì tím không chuyển màu là: dd KCl .
Bước 2:
+ Lần lượt lấy các dd ở nhón I nhỏ vào các dd ở nhóm II .
+ Nếu thấy có chất kết tủa trắng thì chất ở nhóm I là Ba(OH)2, chất ở nhóm II là H2SO4.
+ Chất còn lại ở nhóm I là KOH .
+ Chất còn lại ở nhóm II là HCl .
Phương trình :
 Ba(OH)2 +H2SO4 đ BaSO4 + 2H2O
 (dd) (dd) (r) (l)
 Màu trắng
Hoạt động 2
GV: Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn hình :
Bài tập 1: 
 Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất mà chỉ dùng quì tím .
GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình và gọi HS khác nhẫn ét bổ sung .
GV: Chiếu bài luyện tập 2 lên màn hình .
Bài tập 2: 
Cho các chất : Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, CuO, HNO3 , NaOH, P2O5.
1, Gọi tên phân laọi các chất .
2, Trong các chất trên , chất nào tác dụng được với :
a, Dung dịch HCl
b, Dung dịch Ba(OH)2
c, Dung dịch BaCl2
Viết các phương trình phản ứng .
GV: Có thể cho học sinh làm bài tập 1,2 bài tập trên mẫu sau : 
HSlàm bài tập
GV: Nhận xét và chấm điểm 
GV: Chiếu đề bài luyện tập 3 lên màn hình. 
Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : 1, 2, 3 SGK tr42
Ngày soạn :	26/10/2008	
Ngày dạy :28/10/2008
Tuần 10
Tiết 20	
Thực hành
TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiờu
1.Kiến thức: Khắc sõu những tớnh chất húa học của bazơ và muối.
2.Kỹ năng: Tiếp tục rốn luyện cỏc kỹ năng thực hành húa học.
3. Thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận, tiết kiệm... trong thực hành húa học.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
a. Thớ ngiệm: 4 nhúm
- Dụng cụ: Giỏ gỗ, khay nhựa, ống nghiệm, ống hỳt, đế sứ, cốc thủy tinh.
- Húa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, ddNa2SO4, dd H2SO4 loóng, đinh sắt.
- Cỏch tiến hành:
	TN1: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3
	TN2: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, gạn lấy kết tủa, cho tiếp dung dịch HCl vào Cu(OH)2
	TN3: Cho đinh sắt đó làm sạch vào ống nghiệm cú chứa dung dịch CuSO4
	TN4: Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm cú chứa dung dịch Na2SO4
	TN5: Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm cú chứa dung dịch H2SO4
b. Chuẩn bị trước
2.Phương pháp: thực hành
III.Các hoạt động daỵ học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Ổn định (1 phỳt)
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: Nờu tớnh chất húa học của bazơ và muối
Hoạt động 3.Bài mới :Thực hành: 
a. Nờu vấn đề
b. Nội dung phương phỏp: Nghiờn cứu kiểm chứng
Hoạt động 3.1: I. Tiến hành cỏc thớ nghiệm
1. Tớnh chất húa học của bazơ
Thớ nghiệm 1: Dung dịch NaOH tỏc dụng với dung dịch muối
* Hướng dẫn HS cỏc nhúm làm thớ nghiệm
- Lấy 1ml dd FeCl3 vào đế sứ (lỗ nhỏ), nhỏ vài giọt dd NaOH vào → quan sỏt hiện tượng, kết luận, viết PTPƯ?
Thớ nghiệm 2: Cu(OH)2 tỏc dụng với axit
* Hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm
- Lấy 2ml dd CuSO4 vào đế sứ, cho từ từ dd NaOH vào gạn lấy kết tủa.
- Cho vài giọt dd HCl vào kết tủa → quan sỏt hiện tượng?
- Kết luận về tớnh chất húa học của bazơ, viết PTPƯ?
2. tớnh chất húa học của muối
Thớ nghiệm 3: CuSO4 tỏc dụng với kim loại
* Hướng dẫn cỏc nhúm HS tiến hành thớ nghiệm
- Lấy 2ml dd CuSO4 vào lỗ nhỏ đế sứ , nhỳng đinh sắt đó làm sạch vào → quan sỏt hiện tượng?
- Kết luận, viết PTPƯ?
Thớ nghiệm 4: BaCl2 tỏc dụng với muối
* Hướng dẫn cỏc nhúm HS tiến hành thớ nghiệm
- Lấy 1ml dd Na2SO4 nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào lỗ đế sứ cú chữa Na2SO4 → Quan sỏt hiện tượng?
- Kết luận, viết PTPƯ?
Thớ nghiệm 5: BaCl2 tỏc dụng với axit
* Hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm
- Lấy 1ml dd H2SO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào → quan sỏt hiện tượng?
- Kết luận, viết PTPƯ?
Hoạt động3. 2: II. Viết tường trỡnh
- Nhận xột buổi thực hành: í thức thỏi độ của HS cỏc nhúm, kết quả thực hành của cỏc nhúm
- Cỏc nhúm dọn vệ sinh rửa trả dụng cụ
Hướng dẫn về nhà (2 phỳt); ễn baì giờ sau kiểm tra một tiết.
→ Làm thớ nghiệm và quan sỏt hiện tượng: Kết tủa nõu đỏ Fe(OH)3
NaOH + FeCl3 → 
→ Làm TN và quan sỏt hiện tượng: Kết tủa xanh
→ Kết tủa tan ra
CuSO4 + NaOH
Cu(OH)2 + HCl
→ Làm thớ nghiệm và quan sỏt hiện tượng: cú kết tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4
→ Làm thớ nghiệm và quan sỏt hiện tượng: cú kết tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 → 
→ Viết cỏc kết quat thớ nghiệm the
Chữ ký của BGH
Ngày ..tháng .năm2008

File đính kèm:

  • doct10.doc