Bài giảng Tuần 1 - Tiết 2 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học

Kiến thức : Giúp học sinh biết được

- Hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi và ứng dụng của chng .

 - Hĩa học cĩ vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chng ta .

 - Cần phải lm gì để học tốt môn hóa học ?

 Kỹ năng :

- Giúp học sinh biết cách quan sát hiện tượng , tự thu thập tìm kiến thức , xử lí thơng tin , vận dụng v ghi nhớ .

 

doc98 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 2 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nhận xét:
- Dung dịch trong suốt , không nhìn thấy hạt muối 
- Những hạt muối xuất hiện trở lại .
Nước cũng như muối ăn trong các quá trình trên vẫn giữ nguyên là chất ban đầu 
* Nhận xét : Các chất trên có sự biến đổi về trạng thái nhưng vẫn là chất ban đầu 
 Học sinh thảo luận nêu kết luận và trả lời.
- Hướng dẫn học sinh lên làm thí nghiệm phụ 
- Các học sinh quan sát
- Phần 1 nam châm hút Sắt ra 
- Phần 2 nam châm không hút được vì Fe không còn là Fe mà đã kết hợp với S tạo Fe (II) Sunfua 
Quan sát thí nghiệm 
Học sinh nhận xét hiện tượng : Đường màu trắng , sau đó đường chuyển dần thành màu đen và một ít hơi nước xuất hiện
* Nhận xét : Các chất trên có sự biến đổi tạo ra chất mới .
Học sinh ghi bài.
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ 
* Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng mà trong đĩ khơng cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác .
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC :
1) Thí nghiệm : SGK
2) Kết luận : Hiện tượng hĩa học là hiện tượng mà trong đĩ cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác
4. Củng cố : 
GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học .
Làm bài tập 2 sgk/47
5. Dặn dò : 
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1,3 SGK/47.
Tuần: 9 
Tiết : 18
Ngày soạn:.. 
Ngày dạy: 
BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( T1 ) 
I. MỤC TIÊU : 
* Kiến thức : Biết được 
- Phản ứng hĩa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác .
 *Kỹ năng: 
- Viết được phương trình hĩa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hĩa học .
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia ,chất ban đầu )và sản phẩm (chất tạo thành )
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Phương pháp: Đàm thoại,hoạt động nhóm
 2.Chuẩn bị:
Giáo viên : Sơ đồ tượng trưng phản ứng hóa học 
Học sinh : Học bài làm bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
 2.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là hiện tượng vật lý ? hiện tượng hóa học?
Làm bài tập SBT
 3.Bài mới : Các em đã biết chất có thể biến đổi thành chất khác , quá trình đó gọi là gì? Trong đó có gì thay đổi ? và khi nào thì xảy ra ? Dựa vào đâu mà biết được ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu định nghĩa,cách viết phương trình chữ của phản ứng hoá học.
- Giáo viên lấy ví dụ từ thí nghiệm ở bài trước.
- Lưu hùynh + Sắt à Sắt (II) Sunfua 
- Đường à Nước + Than 
- Các chất trên có sự biến đổi về chất hay không ?
- Quá trình biến đổi từ chất này à chất khác gọi là gì ?
Giáo viên kết luận lại.
Hãy cho biết tên các chất tham gia và chất tạo thành(sản phẩm) trong các phản ứng trên?
Gọi học sinh trả lời.
Trong quá trình phản ứng lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần ?
Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh cách ghi và đọc phương trình chữ của phản ứng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hoá học.
- Giáo viên treo tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí Hiđro và khí Oxi tạo ra nước .
-Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Trước phản ứng ,những nguyên tử nào liên kết với nhau?
- Sau phản ứng ,những nguyên tử nào liên kết với nhau?
- Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H ,só nguyên tử O có giữ nguyên không?
- Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?
Qua đó yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
Giáo viên tổng kết lại.
Học sinh nhớ lại hiện tượng và trả lời:
- Có sự biến đổi chất
- Gọi là phản ứng hóa học
Học sinh ghi bài.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn và trả lời:
Chất tham gia: Lưu hùynh , Sắt, Đường
Sản phẩm: Sắt (II) Sunfua 
Nước ,Than
Học sinh suy nghĩ trả lời:
lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất Sản phẩm tăng dần .
học sinh chú ý theo dõi và luyện tập cách ghi và đọc phương trình chữ của phản ứng.
Học sinh quan sát tranh vẽ.
HS được chỉ định lần lượt trả lời các câu hỏi :
-Trước phản ứng ,các nguyên tử hiđrô liên kết với nhau, các nguyên tử oxi liên kết với nhau.
- Sau phản ứng,2 nguyên tử hiđrô liên kết với 1 nguyen tử oxi.
- Số nguyên tử H,O giữ nguyên .
-Phân tử trước và sau phàn ứng khác nhau.
HS kết luận về diễn biến của phản ứng và ghi bài
I. ĐỊNH NGHĨA: 
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổiø chất này thành chất khác .
 Tên các chất tham gia à tên sản phẩm 
Ví dụ : Lưu hùynh + Sắt à Sắt(II) Sunfua 
II. DIỄN BIẾN PHẢN ỨNG HÓA HỌC :
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác , kết quả là chất này biến đổi thành chất khác 
4. Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính bài học
5. Dặn dò : 
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 2,3, sgk /50.
..
Tuần:10 
Tiết : 19
Ngày soạn:.. 
Ngày dạy: 
BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( TT )
I. MỤC TIÊU : 
 * Kiến thức : Biết dược 
- Để xảy ra phản ứng hĩa học , các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau hoặc cần phải thêm nhiệt độ cao , áp suất cao hay chất xúc tác .
- Để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra , dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc , tạo kết tủa , khí thốt ra 
 *Kỹ năng : 
- Quan sát thí nghiệm , hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể , rút ra được nhận xét về phản ứng hĩa học , điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra .
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
 2.Chuẩn bị:
 Giáo viên : Hoá chất:ddHCl, dd CuSO4, Zn, Fe.
 Dụng cụ : Ôáng nghiệm , giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
 Học sinh : Học bài,làm bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Phản ứng hoá học là gì? Trong quá trình phản ứng lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần ?
 - Sữa bài tập 3 sgk /50
 3.Bài mới : Vậy khi nào thì xảy ra phản ứng hoá học? Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu khi nào thì xảy ra phản ứng hoá học
- Hai chất để riêng nhau thì chúng có thể tác dụng được với nhau hay không ?
Yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm :
 (1) Zn +HCl
 (2) CuSO4 + Fe.
Gọi học sinh nêu hiện tượng.
Giáo viên nhận xét và liên hệ hỏi thêm: 
- Than nếu để ngòai không khí thì có thể phản ứng với Oxi không ?
- Khi làm rượu thì người ta thường trộn men vào cơm , men đóng vai trò là gì ?
Vậy muốn phản ứng xảy ra cần có điều kiện gì?
Giáo viên tổng kết lại.
Hoạt động 2. Tìm hiểu dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
- Dựa vào những dấu hiệu nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra ?
Giáo viên làm thí nghiệm cho BaCl2 (dd) vào CuSO4 (dd)(xanh ) à trắng BaSO4
Giáo viên nhận xét và thông báo thêm 1 số dấu hiệu:toả nhiệt ,phát sáng.
Liên hệ thực tế :nến cháy ,ga cháy..
- Học sinh trả lời : - Không tác dụng , chúng phải được tiếp xúc với nhau 
 Các nhóm thực hiện thí nghiệm quan sát và nêu hiện tượng :
 (1) Zn tan dần , xuất hiện nhiều bọt khí.
 (2) Có lớp màu đỏ bám ngoài đinh sắt Fe, dung dịch nhạt màu dần.
Học sinh dựa vào kiến thức thực tế trả lời :
- Không , phải đốt than lên , cung cấp to
- Chất xúc tác , giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn 
Học sinh dựa vào các ý nhỏ vừa trả lời để rút rqa kết luận.
Học sinh ghi bài.
-Học sinh thảo luận nhóm và trả lời:
- Sự thay đổi về tính chất , màu sắc 
- Học sinh quan sát , trả lời câu hỏi 
Học sinh nghe và ghi bài.
III.KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
- Các chất phải được tiếp xúc với nhau 
- Cần đun nóng đến một to nào đó ( tùy mỗi phản ứng )
- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn 
IV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN BIẾT CÓ XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC ?
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành thông qua sự thay đổi tính chất , màu sắc , hoặc tỏa nhiệt hay phát sáng
4. Củng cố : 
Yêu cầu học sinh làm bài tập 5 sgk/51
5. Dặn dò : 
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 6 sgk /51
Mỗi nhóm chuẩn bị :que đóm
Vẽ mẩu báo cáo thực hành, đọc trước nội dung bài thực hành và xem lại lý thuyết liên quan.
Ngày soạn:.. 
Ngày dạy: 
Tuần:10 
Tiết : 20
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
I. MỤC TIÊU : 
 * Kiến thức : Biết được 
- Mục đích và các bước tiến hành , kỹ thuật thực hiện một số thí nghiệm : 
 + Hiện tượng vật lí : Thuốc tím tan hết trong nước tạo thành dung dịch mà vẫn giữ nguyên màu tím. (Sự thay đổi trạng thái của nước ).
 + Hiện tượng hĩa học : Tàn đóm bùng cháy khi đưa lên miệng ống nghiệm 2 do cĩ oxi thốt ra từ KMnO4 bị nhiệt phân khi đun nĩng .Chất rắn chỉ tan 1 phần,dung dịch có màu xanh khơng cịn màu tím . 
 (Đá vơi sủi bọt trong axit , đường bị hĩa than . ) 
 *Kỹ năng :
- Sử dụng dụng cụ , hĩa chất để tiến hành được thành cơng , an tồn các thí nghiệm nêu trên . 
- Quan sát , mơ tả , giải thích được hiện tượng hĩa học .
- Viết tường trình hĩa học .
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Phương pháp:
 Đàm thoại,hoạt động nhóm, thực nghiệm.
 2.Chuẩn bị:
 Giáo viên : Dụng cụ : ống nghiệm , giá thí nghiệm ,kẹp gỗ , đèn cồn , ống thủy tinh , ống hút .
Hóa chất : dung dịch Na2CO3, dung dịch Ca(OH)2 , thuốc tím 
 Học sinh : Vẽ m

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 theo chuan kien thuc.doc
Giáo án liên quan