Bài giảng Tuần: 1 - Tiết: 1 - Tiết 1: Ôn tập
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8:
- Các khái niệm về oxit axit- bazơ- muối
- Các công thức tính mol, khối lượng, nồng độ %, nồng độ mol
- Rèn luyện kĩ năng:
Viết phương trình hóa học
Kỹ năng làm bài tập
huyển hoá a/Fe(NO3)3àFe(OH)3àFe2O3 àFe à FeCl2 àFe(OH)2 b/Fe à Fe3O4 à FeCl3 à Fe (OH)3 à Fe 2(SO4)3à FeCl3 Giáo viên hướng dẫn hs viết các PT thưc hiện mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ theo nhóm (Nhóm 1,2: ý a). Nhóm 3,4: ý b ) GV thu bảng nhómà hs sửa bài.--> Đáp án đúng. 2/Bài tập 2(sgk/72) GVgọi hs viết dãy chuyển hoá và về nhà lảm: a/ Al à AlCl3 àAl(OH)3 à Al2O3 b/Al(OH)3 à AlCl3 àAl à Al2O3 3/Bài tập 4,5,6,7,8 (sgk/72 GVGiáo viên hướng dẫn hs giải nhanh 4/Bài tập Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau H2SO4, KOH, Na2SO4,NaNO3 GV gợi ý à hs làm bài 5/Bài tập Cho 10 (g) hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dd HCl dư thu được 2,24(l) ở đktc .Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại. GV gọi hs đọc bàià tóm tắt à GV gợi ý à hs làm bài Trao đổi phiếu học tập ,gv ra đáp án tính điểm hs tính điểm I/ Kiến thức cần nhớ 1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ a/ kim loại ®muối VD:Zn® ZnCl2 b/KL ®bazo®muối(1)àmuối (2) VD:K® KOH ® KCl ® KNO3 c/KL ®oxit bazo®bazo®muối (1) ® muối (2) VD:Ca®CaO®Ca(OH)2®CaCO3® CaCl2 d/ kim loại®oxit bazo®bazo® muối(1) ® bazo® muối (2) ® muối (3) VD:Cuà CuO à CuCl2 àCu(OH)2 àCuSO4 àCu(NO3)2 2/ Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại a/ Muối ® kim loại VD:FeSO4 + Zn ® Fe+ ZnSO4 b/ Muối ®bazo® oxit bazo® kim loại VD: Fe2(SO4)3 ®Fe(OH)3® Fe2O3 àFe c/Bazơ à muối à kim loại VD:Cu(OH)2 à CuSO4 àCu. d/Oxít baơ è kim loại VD:CuOà Cu II: Bài tập 1/Giải bài tập 1 a/Giải : *Fe(NO3)3(dd) +3NaOH (dd) à 3 NaNO3 (dd)+Fe(OH)3(r) *2Fe(OH)3(r) à Fe2O3(r) +3H2O(l) *Fe2O3(r) +3H2 (k)à3 H2O(l) +2Fe(r) *Fe (r) +2HCl(dd) à FeCl2(r) + H2(k) *FeCl2(dd) +2 NaOH (dd)à2NaCl(dd)+Fe(OH)2(r) b/Giải :*3Fe (r) +2 O2(k) àFe3O4(r) *Fe3O4(r) +8HCl(dd) à2 FeCl3(r) +FeCl2(dd) +4H2O(l) *FeCl3(dd) +3NaOH(dd) à Fe(OH)3(r) + 3 NaCl(dd) 2Fe(OH)3® +3 H2SO4(dd) à Fe 2(SO4)3(dd)+ 6H2O(l) Fe 2(SO4)3(dd)+ 3BaCl2(dd) à BaSO4(r) +2FeCl3(dd) 2/Bài tập 2(sgk/72) a/ Al à AlCl3 àAl(OH)3 à Al2O3 b/Al(OH)3 à AlCl3 àAl à Al2O3 3/Giải bài tập 4,5,6,7,8 (sgk/72 Giải 4 d .Giải 5 b .Giải 6 a .Giải 7 AgNO3 4/Gỉải bài tập 4 Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử đã chia. -Lọ làm quỳ tím à đỏ là H2SO4 -Lọ làm quỳ tím à xanh là KOH -Hai lọ còn lại là Na2SO4,NaNO3 *Cho dd Ba(NO3)3 vào 2 mẫu thử còn lại -Lọ xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4 Na2SO4(dd) +Ba(NO3)2(dd) àBaSO4(r) +2NaNO3 -Lọ còn lại là NaNO3 5/Giải bài tập 5 Cu không tác dụng với dd HCl vì Cu đứng sau hiđro. * :nH2= 0,1mol P Zn + 2HCl® ZnCl2+ H2 1 : 2 : 1 : 1 x =0,1 y =0,1 0,1 Khối lượng Zn mZn= n. M = 0,1.65 = 6,5 (gam ) Khối lượng Cu mCu= m hh - mZn = 10- 6,5 = 3,5( gam ) % Zn = =65 % % Cu = 100% - 65% = 35 % 4/ Củng cố Trong quá trính ôn tập 5/ Dặn dò Viết lại tất cả các pt đã học.Và học từ bài 1 đến bài 28 thi học kỳ I. Làm tập 3 Đáp án bài tập 3 *Lấy mổi kim loại một ít cho vào các ống nghiệm khác nhau .Cho dd NaOH vào mỗi ống nghiện đã chia : -Lọ không phản ứng là:Fe, Ag. -Lọ nào sủi bọt là:Al PT:Al + H2O + NaOH à NaAlO2 + H2 *Cho dd HCl vào 2 mẫu thử còn lại: -Lọ nào sủi bọt là Fe PT:Fe + HCl à FeCl2 + H2 -Lọ còn lại là Ag. .IV. Rút kinh nghiệm: Tuần : 18 Tiết :36 Ngày soạn: Ngày dạy : THI HỌC KỲ I I.Muïc tieâu: Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản của chương .và phương pháp giải bài tập II.Chuaån bò:GV:Chuẩn bị câu hỏi HS: Ôn bài III.Tieán trình baøi daïy: Ổn định: Kiểm tra sỉ số: Thiết lập ma trận: Nội dung Möùc ñoä kieán thöùc, kyû naêng Toång Bieát Hieåu Vaän duïng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL T/c cuûa bazơ 2(0,5) 2(1,0) 1(3,0) 1(0,5) 2(1,5) 8(6,5) Một số bazơ quan trọng 2(0,5) 2(1,5) 2(1,0) 1(0,5) 7(3,5) Toång 4(1,0) 2(1,5) 4(2) 1(3,0) 2(1,0) 2(1,5) 15(10) Tieán haønh kieåm tra:Ñeà chung Ruùt kinh nghieäm Tuaàn 19 HOAØN TAÁT CHÖÔNG TRÌNH Tuaàn20: Tieát: 37 Baøi 29 Ngaøy soaïn: AXIT CACBONIC VAØ MUOÁI CACBONAT Ngaøy daïy: Muïc tieâu: - Nắm được axit cacbonic là axit yếu, không bền - Tính tan của một số muối cacbonat để viêt đúng phương trình hóa học. - Các tính chất hóa học của axit cacbonic và muối cacbonat Chuaån bò: - Dụng cụ: Ñeøn coàn, Giaù , OÁng nghieäm, . - Hóa chất:dd NaHCO3, ddHCl ,ddK2CO3 , dd Ca(OH)2 , Hinh 3.16/89 Tieán trình baøi daïy: OÅn ñònh: kiểm tra sĩ số Baøi cuõ:Tính chất hóa học của cacbon là gì ? Viết PTHH ? Baøi môùi: Phương pháp Nội dung I.Hoạt động 1: Axit cacbonic 1. Trạng thái tự nhiên HS: Nghiên cứu thông tin mục I sgk./88 -Khí CO2 có hòa tan trong nước không? -Trong töï nhieân khí caùcbonic toàn taïi ôû daïng naøo? 2. Tính chất hóa học H2CO3 là axit maïnh hay yếu? GV: Nêu các tính chất hóa học của H2CO3? II. Hoạt động 2: Muối cacbon 1. Phân loại: HS: Cho ví duï 1 soá muoái ?Neâu söï khaùc nhau? GV Muối cacbonat được chia thành máy loại? 2. Tính chất Tính tan: Hs: Dựa vào bảng tính tan, nhaän xeùt ñoä tan của muối cacbonat ? Tính chất hóa học: Tác dụng với axit GV: Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức cũ đề nêu các tính chất hóa học có thể có của muối cácbonat GV Nhận xét. Bổ sung. Nhóm HS:Làm thí nghiệm chứng minh. TN 1: dd Na2CO3, NaHCO3 tác dụng với dd HCl TN 2: dd K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 TN 3: dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2 Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo à nhoùm khaùc boå sung à keát luaän. 3. Ứng dụng: Hs: Đọc thông tin sgk, nêu các ứng dụng của muối cacbonat III. Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên Hs: đọc thông tin sgk. Gv: Thuyết trình theo thông tin sgk về chu trình cacbon trong tự nhiên I. Axit cacbonic – H2CO3 1. Trạng thái tự nhiên (sgk) 2. Tính chất hóa học H2CO3 là axit yếu, không bềndễ bị phân hủy trong các phản ứng hóa học H2CO3 àCO2 + H2O II. Muối cacboncat – H2CO3 1.Phân loại:- Goàm hai loại - Muối cacbonat trung a:Na2CO3,CaCO3 Muối cacbonat axit:NaHCO3, Ca(HCO3)2 2. Tính chất: a.Tính tan: Đa số muối cacbonat trung hòa không tan trừ Na2CO3, K2CO3 Hầu hết muối cacbonat axit tan b.Tính chất hóa học: -Tác dụng với axit -PT:NaHCO3 + HCl à NaCl + H2O +CO2 Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + H2O +CO2 KL:Muoái caùc bonat+ddaxit maïnh hôn à muoái môùi +khí cacbonnic -Tác dụng với dd bazơ PT:K2CO3 + Ca(OH)2 à CaCO3 + 2KOH KL:dd muoáicaùc bonnat +dd bazô à muoái cacbonnat khoâng tan +bazômôùi NaHCO3 + NaOH à Na2CO3 + H2O *Chuù yù: Muoái hiñroâcacbonnat +Kieàm àMuoái trung hoaø + nöôùc -Tác dụng với dung dịch muối PT: Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 + 2NaCl KL: ddmuoái cacbonnat +ddmuoái cacbonnat khaùc à 2 muoái môùi. -Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy *Nhieàu muoái cacbonnat (tröø muoái cacbonnat kim loaïi kieàm) deã bò phaân huyû? CaCO3 à CaO + CO2 2NaHCO3 à Na2CO3 + H2O +CO2 3. Ứng dụng: (sgk) III. Chu trình cacbon trong tự nhiên Sgk/90 Củng cố Bài tập 1,2 Dặn dò Làm bài tập 3,4,5 sgk. Học bài cũ, xem trước bài mới. Ruùt kinh nghieäm:: Tuaàn: 20 Tieát: 38 Baøi 30: Ngaøy soaïn: SILIC – COÂNG NGHIEÄP SILICAT Ngaøy daïy: Muïc tieâu:Giúp HS: - Nắm được Si và phi kim, SiO2 là oxit axit.- Biết được thế nào là công nghiệp silicat.- Hiểu được cơ sở khoa học của quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh. - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học – Thu thập thông tin trong thực tế. -Hứng thú với công nghiệp hoá học. Chuaån bò:-Tranh giới thiệu một số sản phẩm : Sứ, gốm, gạch, ngói, thuỷ tinh. - Sơ đồ lò quay sản xuất clanke.. Bảng nhoùm, bút lông. Tieán trình baøi daïy: Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Tính chất hóa học của cacbon là gì ? Viết PTHH ? Bài mới: Phöông phaùp Noäi dung I. Hoạt động 1: Silic Giới thiệu bài Yêu cầu HS nêu : KHHH, NTK của Silic .I.Silic 1.Trạng thái trong thiên nhiên : GV thông báoTrong tự nhiên : - Si chiếm ¼ khối lượng vỏ quả đất. Là nguyên tố thöù 2 có nhiều trong quả vỏ quả đất.- Tồn tại dạng hợp chất. 2.Tính chaát HS nghiên cứu I.2 SGK/92. - Nêu tính chất của Si?(Chất rắn màu xám khó nóng chảy,Silic tinh khiết là chất bán dẫn.laøPK hoạt động HH yếu hơn C, Cl. - Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao: Si + O2 ® SiO2 HS : SiO2 là oxit axit và có axit tương ứng ( H2 SiO3) II. Hoạt động 2: Silic đioxit – SiO2 GV : Si là phi kim nên SiO2 là Oxit loại gì? Vì sao? SiO2 là oxittaxit nên có những tính chất hóa học gì? Viết PTHH. GV giới thiệu : SiO2 là thành phần chính của các, thạch anh. III. Hoạt động 3: Công nghiệp Silicat - HS ñoïc SGK, trả lời câu hỏi : Công nghiệp Silicat gồm những ngành nào? 1. Sản xuất đồ gốm: GV : -Các em hãy nêu vài sản phẩm của đồ gốm đã gặp trong thực tế.Gạch ngói, sành sứ - Cho học sinh quan sát hình 3.129 và xem một số tranh giới thiệu sản phẩm đồ gốm. a) Nguyên liệu chính : GV : Em hãy cho biết nguyên liệu để sản xuất đồ gốm?.Giải thích? Fenpat là khoáng vật có thành phần gồm oxit của silic, nhôm, kali, natri, can xi b) Các công đoạn chính : HS nghiên cứu SGK- Sản xuất đồ gốm gồm những giai đoạn nào? c) Cơ sở sản xuất : GV: Ở nước ta có những cơ sở sản xuất gốm ở đâu?GV : Bổ sung 2. Sản xuất xi măng: GV giới thiệu mở đầu SGK a) Nguyên liệu chính : HS nghiên cứu SGK từ đó đặt câu hòi: Nêu nguyên liệu để sản xuất xi măng? b) Các công đoạn chính : GV : Thuyết trình- Giới thiệu hình 3.20 - Dựa vào tranh để giảng c) Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta : GV : Nêu tên moät vài cơ sở sản xuất xi măng mà em biết? 3. Sản xuất thủy tinh: a) Nguyên liệu : HS nghiên cứu SGK, từ đó nêu nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh. b) Các công đoạn chính : GV : Thuyết trình giới thiệu qua về việc tạo ra vật phẩm, tính chất của của thủy tinh) GV : Hỏi – HS trả lời – GV : Bổ sung c) Các cơ sở sản xuất chính : Nêu tên moät vài cơ sở sản thuûy tinh mà em biết? KHHH :Si NTK : 28 (ĐvC) I.Silic 1.Trạng thái trong thiên nhiên -Có nhiều trong quả vỏ quả đất. - Tồn tại dạng hợp chất. 2.Tính chaát: Laø chất rắn màu xám khó nóng chảy coù veû saùng cuûa kim loaïi, daãn ñieän keùm. Laø chaát baùn daãn -Hoạt động hóa học yếu hơn C, Cl. - Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao: Si + O2 ® SiO2 II.Silic ñioxit(SiO2) *Silic ñioxitlaø oxit ba
File đính kèm:
- GA HOA HOC 9.doc