Bài giảng Tuần 1: Tiết 1: Ôn tập (tiết 8)

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, ôn lại các loại bài cơ bản tính theo CTHH, PTHH, K/n về nồng độ dung dịch, độ tan và cách tính.

Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, lập CTHH và K/n tính toán, vận dụng

B. Phương pháp: NVĐ - HĐN

C. Chuẩn bị: Gv: Hệ thống câu hỏi và BT

Hs: Ôn lại các KT đã học ở lớp 8.

 

doc103 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1: Tiết 1: Ôn tập (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c Clo có tính tẩy màu.
III. Bài mới:
GV treo tranh vẽ và HS nêu ứng dụng của Clo.
HS nêu
GV: Giới thiệu nguyên liệu điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm.
Treo sơ đồ, giới thiệu cách điều chế Clo.
HS quan sát sơ đồ và viết PTPƯ.
GV: Nêu cách thu khí Clo
HS: Nêu cách thu bằng cách dời chổ không khí và giải thích.
GV: Giới thiệu phương pháp điều chế Clo trong công nghiệp
HS: Nghe và viết phương trình.
III. Ứng dụng của Clo: (sgk)
IV. Điều chế khí Clo:
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Nguyên liệu: MnO2 (KMnO4, KClO3...) + ddHCl đặc.
- Cách điều chế:
HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Điều chế Clo trong công nghiệp.
2NaCl + H2O → 2NaOH + Cl2+ H2
IV. Cũng cố:
	HS hoàn thành sơ đồ sau:
	HCl
Cl2 
	NaCl
V. Dặn dò: Làm bài tập 7, 8, 9, 10 (sgk)
Tuần 17 - Tiết 33	 CÁCBON
Ngày soạn: 1-12-2009 NG: / /
A. Mục tiêu: HS biết được:
	- Điều chế C có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là cácbon vô định hình.
	- Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.
	- Tính chất hoá học của C: có 1 số tính chất hoá học của phi kim, tính chất đặc biệt của C là tính khử ở nhiệt độ cao.
	- 1 số ứng dụng của C.
	- HS biết suy luận và dự đoán tính chất hoá học của C.
	- Nghiên cứu thí nghiệm -> tính chất hấp thụ của than gổ, tính chất đặc biệt: tính khử.
B. Phương pháp:
C. Chuẩn bị:
	- Mẩu vật: Than chì, than gổ
	- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh (thu sẳn O2), đèn cồn, cốc thuỷ tinh, yểu thuỷ tinh, muổng Fe, giấy lọc, bông.
	- Hoá chất: Than gổ, bình O2, H2O, CuO, dd Ca(OH)2
D. Tiến trình:
I. Ổn định: Vắng: 9A:	9B:	9C:	
II. Bài cũ: Nêu cách điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm, PTHH
III. Bài mới:
GV: Giới thiệu nguyên tố C, giới thiệu về dạng thù hình
GV: Yêu cầu HS điền các tính chất vật lý của những dạng thù hình của C
GV: Giới thiệu chỉ xét tính chất của C vô định hình.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Cho mực chảy qua lớp than gổ, phía dưới đặt cốc thuỷ tinh như hình 3.7 (sgk)
Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng
GV: Thông báo C có tính chất hoá học của phi kim như tác dụng với kim loại, H2, phản ứng xãy ra khó khăn -> phi kim yếu.
HS quan sát hiện tượng thí nghiệm đưa que đóm vào bình O2 .
Viết PT
GV làm thí nghiệm: CuO + C vào ống nghiệm đun dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2
HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, viêt phương trình.
I. Các dạng thù hình của C:
1. Dạng thù hình là gì?
 (sgk)
2. Cácbon có những dạng thù hình nào?
 Cácbon
Kimcương Thanchì Cvôđịnh
Cứngtrongsuốt Mềm Hình
Khôngdẫnđiện dẫnđiện Xốp, ko
 dẫn điện
II. Tính chất của Cácbon.
1. Tính hấp phụ:
Than gổ có tính hấp phụ.
2. Tính chất hoá học.
a. Tác dụng O2
C + O2 → CO2 + Q
b. C tác dụng Ôxít của 1 số kim lo
C + CuO → Cu + CO2
=> Cácbon không khử được ôxít của các kim loại mạnh(từ đầu dãy hoạt động đến Al)
III. Ứng dụng của Cácbon. (sgk)
IV. Cũng cố: Viết PTPƯ xãy ra khi cho C khử các ôxít sau:
	Fe3O4, PbO, Fe2O3.
V. Dặn dò: BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 sgk
Tiết 34
CÁC ÔXÍT CỦA CÁCBON
Ngày soạn: 1-12-2009 NG: / /
A. Mục tiêu: HS biết được
	- C có 2 ôxít tương ứng là CO và CO2, CO có tính khử mạnh là ôxít trung tính còn CO2 là ôxít axít.
	- Biết nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2, quang sát thí nghiệm theo hình vẽ và rút ra nhận xét. Viết được phương trình chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của 1 ôxít axít.
B. Phương pháp:
C. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn
- Hoá chất: Nước, giấy quỳ, Na2CO3, HCl.
D. Tiến trình:
I. Ổn định: Vắng: 9A:	9B:	9C:
II. Bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của C? nêu ứng dụng của C?
III. Bài mới:
Nêu tính chất vật lý của CO?
HS nêu -> bổ sung
- GV giới thiệu CO là ôxít trung tính.
- Ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều ôxit kim loại.
GV: treo sơ đồ sgk cho HS quan sát 
GV mô tả thí nghiệm, HS viết phương trình.
Yêu cầu HS viết phản ứng giữa quặng Fe với CO trong lò cao.
GV yêu càu HS nêu ứng dụng của CO.
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung sgk và tính chất vật lý của CO2
Từ những tính chất vật lý đó -> CO2 có ứng dụng gì?
HS nêu, HS khác bổ sung.
GV làm thí nghiệm biểu diễn như sơ đồ hình 3.13 (sgk).
HS quan sát, giải thích và viết phương trình.
HS viết phản ứng giữa CO2 với NaOH.
Yêu cầu HS dẫn ra ví dụ phản ứng CO2 với ôxít Bazơ. Viết phương trình phản ứng.
GV Từ những tính chất trên có kết luận gì về CO2?
I. Cácbon Ôxít: CO = 28
1. Tính chất vạt lý: (sgk)
2. Tính chất hoá học:
a. Ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, ôxít, axít.
-> CO là ôxít trung tính.
b. CO là chất khử.
Ví dụ:
 CO + CuO → CO2 + Cu
 4CO + Fe3O4 → 4CO2 + 3Fe
- CO cháy trong ôxi ngọn lửa xanh toả nhiều nhiệt.
 2CO + O2 → 2CO2
3. Ứng dụng: SGK
II. Cácbon điôxít: CO2 = 44
1. Tính chất vật lý: (sgk)
2. Tính chất hoá học:
a. Tác dungj với nước:
CO2 + H2O ↔ H2CO3
b. Tác dụng với dung dịch Bazơ.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Tuỳ theo tỉ lệ giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo muối trung hoà hay muối axít hoặc hổn hợp 2 muối.
c. Tác dụng với Ôxít bazơ.
CO2 + CaO → CaCO3
=> CO2 có tính chất của muối ôxít axít.
3. Ứng dụng: (sgk)
IV. Cũng cố:
- HS làm bài tập 2 theo nhóm.
- Bài tập 5 làm cá nhân
V. Dặn dò:
	- Ôn tập lại tính chất các hợp chất vô cơ và mối liên hệ.
	- Xem lại bài tập theo PTHH.
 Duyệt:
 TTcm:
Tuần 18 - Tiết 35: 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn: 1-12-2009 NG: / /
A. Mục tiêu:
	- Cũng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim để thấy được mối quan hệ giữa đơn chất, hợp chất vô cơ.
	- HS biết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại sang hợp chất vô cơ và ngược lại, phi kim ↔ hợp chất biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết phương trình biểu diễn sự biến đổi đó. -> Mối quan hệ giữa các hợp chất.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
GV: Câu hỏi, bài tập, nội dung ôn tập, phiếu học tập, đèn chiếu.
HS: Ôn tập
D. Bài mới:
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung: 
Từ kim loại -> hợp chất?
Viết phương trình biểu diễn cho dảy chuẩn hoá mà em vừa lập được.
HS: Thảo luận
GV: Chiếu phần trình bày của 2 nhóm -> các nhóm khác góp ý.
Yêu cầu HS các nhóm viết phản ứng.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm viết sơ đồ b, c với chất cụ thể và hoàn thành sơ đồ.
HS viết phương trình, HS khác bổ sung và hoàn thành .
GV: Chiếu nội dung bài tập 1 lên bảng.
HS nhóm thảo luận
GV: Chiếu bài làm 1, 2 nhóm. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chiếu nội dung bài tập 2: Hoà tan 4,54g hổn hợp Zn, ZnO bằng 100ml ddHCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 0,448l khí ở đktc.
a. Phương trình
b. mZn , mZnO .
c. CM các chất trong dd sau phản ứng
GV gợi ý cho HS so sánh sản phẩm phản ứng 1 và 2 -> sử dụng nH2 để tính mZn.
Gọi HS giỏi làm câu C. Sau đó cho những HS khác nhận xét. Giáo viên hướng dẫn từng bước(vừa kiểm tra lại kết quả của HS vừa giải).
I. Kiến thức cần nhớ:
- Nắm tính chất các hợp chất và mối quan hệ giữa các chất.
a. Kim loại -> Ôxít bazơ ->Bazơ -> Muối(1) -> Muối(2)
Ví dụ:
Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaNO3.
2Na + O2 → 2Na2O
 Na2O + H2O → 2NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H2O
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl
b. Muối → Bazơ → ÔxítBazơ → Kim loại.
Ví dụ: 
MgCl2 → Mg(OH)2 → MgO → Mg
c. Phi kim → Ôxitaxít → Muối → Bazơ.
Ví dụ: S → SO2 → SO3 → CuSO4 → Cu(OH)2 
II. Bài tập:
 Bài 1: Cho các chất Fe2O3, FeCl2, Mg(OH)2, SO3, NaCl, Fe, Al. Chất nào phản ứng được với ddHCl, ddNaOH. Viết phương trình phản ứng.
+ Phản ứng với ddNaOH
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2
+ Phản ứng với ddNaOH
FeCl2+ 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O→ 2Na2AlO3
 + H2
Bài 2:
1. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2. ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
b. nHCl =0,1x1,5 = 0,15mol
nH2 = 0,448/22,4 = 0,02mol
Theo pt1: n2n = nH2 = 0,02mol
-> mZn =1,3g
MZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24g
c. Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2 và HCl dư
nHCl(1) = 0,04mol
nZnCl2(1) = 0,02mol
nZnO = 3,24/81 = 0,04mol
nZnCl2(2) = nZnO = 0,04mol
nHCl (2) = 2nZnO = 0,08mol
nHCl (1+2) = 0,04+0,08=0,12mol
=> Dung dịch sau phản ứng dư: 0,15-0,12=0,03mol HCl
nZnCl2 =0,02 + 0,04 = 0,06mol
CHCldư = 0,03/0,1=0,3M
CZnCl2 =0,06/0,1 = 0,6M
 IV. Cũng cố, dặn dò:
Ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ.
Bài tập về nhà: 1-> 10 sgk 
Hải thượng Ngày: tháng năm
 Tổ c.môn
Tiết 36.
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn:
A. Nội dung đề ra:
Phần A: Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
1. H2SO4 loảng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?
a. FeCl3, Al2O3, Cu, Ba(OH)2
b. Mg(OH)2, BaO, Na2SO3, NaCl
c. NaOH, CuO, Ag, Fe
d. Al, Fe2O3, Ma(OH)2, Ba(NO3)2
2. Dung dịch HCl có thể dùng để phân biệt các cặp chất nào trong các cặp chất sau:
a. Dung dịch K2SO3 và Na2CO3
b. Kim loại Al và Al2O3
c. Dung dịch Ba(NO3)2 và Na2SO4
d. Kim loại Cu và Ag
e. Dung dịch CaCl2 và K2CO3
f. Mg(OH)2 và Al(OH)3
3. Nhỏ từ từ ddNaOH vào dd FeCl2, đến khi phản ứng kết thúc thì dừng. Để trong không khí khoảng 5 phút rồi lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao, ta thu được một chất rắn duy nhất. Chất rắn đó là 
a. FeO	b. Fe2O3	c. Fe3O4	d. Fe3O2
Câu 2: Hãy chọn một chất ở cột A để ghép nó với một tính chất tương ứng ở cột B cho phù hợp.
Chất A
Tính chất tương ứng (B)
A1: Sắt
A2: Lưu huỳnh điôxít
A3: NaOH
A4: Nhôm
A5: HyđrôClorua
B1: Làm giấy quì ẩm chuyển sang đỏ.
B2: Tan được trong dung dịch kiềm và cho H2 bay hơi.
B3: Tan được trong dung dịch axít và có khả năng làm mát nước Brôm.
B4: Có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
Phần B: Tự luận (6đ)
Câu 1: Cho các chất CuCl2, Cu(NO3)2, Cu(OH)2, Cu, CuO. Hãy sắp xếp thành dãy biến hoá rồi viết PTHH.
Câu 2: Hoà tan 21,1g hổn hợp Zn, ZnO bằng dd HCl 7,3% . Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc)
Viết PTPƯ
Tính khối lượng mỗi chất trong hổn hợp ban đầu
Tính mddHCl 7,3% cần dùng để hoà tan hổn hợp trên.
II. Đáp án và biểu điểm chấm.
Phần A: (4đ)
Câu 1: (2đ) chon đúng 1 câu được 0,5đ
	1d	2b	2e	3b
Câu 2: (2đ)
	B2 B3	

File đính kèm:

  • docGiao an 9.doc
Giáo án liên quan