Bài giảng Tuần 1 tiết 1: Ôn tập (tiết 66)

Mục tiêu:

1. Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ơ THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.

2. Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.

 3. Rèn luyện kĩ năng lập công thức,tính theo công thức và phương trình phản ứng,tỉ khối của chất khí.

4. Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất.

II. Chuẩn bị:

1. Hệ thống bài ập và câu hỏi gợi ý.

2. Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập.

III. Phương pháp.

 

doc162 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 tiết 1: Ôn tập (tiết 66), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Na2O + CO2 -> Na2CO3 
c) Một đơn chất và một hợp chất:
	2NO + O2 -> 2NO2 
2FeCl2 + Cl2 ->2FeCl3 
Ở phản ứng a) và c) số oxi hố của nguyên tử thay đổi => Là những phản ứng oxi hố - khử.
Ở phản ứng b) khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố => Khơng phải là phản ứng oxi hố - khử.
6. Phản ứng tạo muối
a) Từ hai đơn chất:	Fe + S -> FeS
2Na + Cl2 -> 2NaCl 
b)Từ hai hợp chất: 	HCl + NaOH -> NaCl + H2O
CaO + CO2 -> CaCO3 
c) Từ một đơn chất và một hợp chất:
Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O 
Ở phản ứng a) và c) cĩ sự thay đổi số oxi hố của nguyên tố; Là những phản ứng oxi hố - khử.
Ở phản ứng b) khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố; Khơng phải là phản ứng oxi hố - khử.
7. NaOH cĩ thể điều chế bằng
a) Phản ứng hố hợp: Na2O + H2O -> 2NaOH 
b) Phản ứng thế 	: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 
c) Phản ứng trao đổi: Ca(OH)2 + Na2CO2 -> 2NaOH + CaCO3 
Ở các phản ứng a) và c) số oxi hố các nguyên tử khơng thay đổi => Khơng phải là phản ứng oxi hố - khử.
Ở phản ứng b) cĩ sự thay đổi số oxi hố; => Là phản ứng oxi hố - khử.
10. Để thực hiện bài tập này phải viết đúng cơng thức sản phẩm phản ứng. Dựa vào đĩ xác định chất oxi hố, chất khử.
a) 2KMnO4 + 16HCl -> 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O 
b) 3SO2 + 2HNO3 + 2H2O -> 2NO + 3H2SO4
c) 3As2S3 + 2HNO3 + 4H2O -> 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4 
11. PTHH:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 6K2SO4 + 2MnSO4 + 5I2 + 8H2O
a) Theo pthh:
Phản ứng tạo thành 5,08 gam iot
b) 
Khối lượng kali iotua tham gia phản ứng là 6,64 gam.
IV:- Cũng cố: Trong từng bài tập
V:– Dặn dò : Làm bài tập SGK + sách bài tập 
 Chuẩn bị tiết sau ta cĩ tiết thực hành.
VI: Bở sung và rút kinh nghiêm sau mởi tiết dạy. 
..............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết _46 Ngày soạn.9./12/2008
 Ngày dạy . 10/12/ 2008
 	 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
 PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ
A: MỤC TIÊU BÀI 
1.Kiến thức.- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm.
2.Kĩ năng.- Vận dụng kiến thức đã học được để giải thích các hiện tượng xảy ra trong các phản ứng oxi hố - khử.thành thạo các thao tác thực hành.
 3.Thái độ. Thấy được tầm quan trọng của tiết thực hành nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức ,tạo niềm tin và hứng thú trong học tập... 
B:PHƯƠNG PHÁP. Chia thành 4 nhĩm
C:CHUẨN BỊ GIÁO CỤ. 
 GV 1. Dụng cụ thí nghiệm
- Ống nghiệm:	4	- Ống hút nhỏ giọt:	 6
- Capsun sứ hoặc hõm sứ: 	1	- Thì xúc hố chất: 1
- Kẹp lấy hố chất: 	1	- Đèn cồn: 1
2. Hố chất
- Zn viên (hạt)	 	- Fe (đinh loại 1,5 cm) 
- Dung dịch HCL, H2SO4 lỗng 	- Băng (dây) Mg
- Dung dịch CuSO4 	- Dung dịch FeSO4 
- Dung dịch KMnO4 lỗng 	- Lọ chứa khí CO2 	 
 HS:Nghiên cứu cách cách tiến hành thí nghiệm và bản tường trình thí nghiệm.
D; TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số Lớp 10A1 vắng.
 II.Kiểm tra bài củ .
 III.Nội dung bài dạy.
1.Đặt vấn đề. Nhằm hiểu và khắc sâu kiến thức đả học.
2.Triển khai bài.
Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: Thực hiện như SGK đã viết. GV lưu ý:
- Để phản ứng xảy ra nhanh, nên dùng dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 1520%, các viên Zn phải được rửa sạch bằng dung dịch HCl lỗng, sau đĩ rửa bằng nước cất.
- Để tiết kiệm hố chất và thêm an tồn cho HS, cĩ thể tiến hành các thí nghiệm lượng nhỏ trong các hõm sứ đế giá thí nghiệm thực hành.
b) Quan sát hiện tượng và nhận xét:
Hiện tượng: Trong ống nghiệm (hoặc hõm sứ) cĩ bọt khí H2 nổi lên, Zn tan dần trong dung dịch axit.
Để giải thích hiện tượng, khơng thể sử dụng lí thuyết về axit – bazơ hoặc dựa vào thuyết điện li mà phải dựa vào sự trao đổi electron hoặc sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố tham gia phản ứng. Cụ thể, ở phản ứng trên:
 0 +1 +2 0
 Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
 0
Zn nhường electron, số oxi hố giảm từ 0 lên +2, là chất khử (bị ăn mịn).
+1
H thu electron, số oxi hố giảm từ +1 xuống 0, là chất oxi hố.
Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm:Thực hiện như SGK đã viết. Ngồi ra, cĩ thể thực hiện phản ứng trong các hõm sứ để gí thí nghiệm thực hành để tiết kiệm hố chất.
Lưu ý HS dùng chiếc đinh sắt cồn mới và được lau sạch dầu mỡ. Nếu dùng đinh sắt cũ phải đánh sạch gỉ.
b) Quan sát hiện tượng và giải thích:
Hiện tượng: Trên mặt chiếc đinh sắt được phủ dần một lớp đồng kim loại màu đỏ. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần do phản ứng tạo thành dung dịch FeSO4 khơng màu.
Hướng dẫn HS giải thích: Trong thí nghiệm trên, phản ứng oxi hố - khử đã xảy ra:
 0 +2 +2 0
 Fe + CuSO4 -> FeSO4 + H2
 0
Fe nhường electron, số oxi hố tăng từ 0 lên +2, là chất khử.
 +2
Cu thu electron, số oxi hố giảm từ +2 xuống 0, là chất oxi hố.
Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hố - khử giữa Mg và CO2
a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: Tiến hành như SGK. GV lưu ý HS:
- Điều chế sẵn khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3 trong dụng cụ điều chế khí từ chất rắn và chất lỏng, thu vào đầy lọ miệng rộng 100 ml, sau đĩ đậy nút lại.
- Cho vào đáy lọ một tí cát để tránh cho lọ khỏi bị nứt, vỡ khi tiến hành TN.
b) Quan sát hiện tượng và giải thích: Khi đốt Mg trong khơng khí sẽ cho ngọn lửa cháy sáng. Đưa nhanh đầu dây đang cháy vào lọ chứa khí CO2, Mg tiếp tục cháy, tạo thành bột MgO màu trắng rơi xuống và muối than (cacbon) màu đen xuất hiện. Phương trình phản ứng oxi hố - khử: 0 +4 +2 0 
2Mg + CO2 -> 2MgO + C
 0 +2 0
 2 Mg -> Mg + 2e (Mg là chất khử, chất bị oxi hố)
 +4 0 +4
 C + 4e -> C (C là chất oxi hố, chất bị khử)
Thí nghiệm 4: Phản ứng oxi hố - khử trong mơi trường axít H2SO4 (giữa dung dịch FeSO4)
Tiến hành thí nghiệm như SGK đã viết.
a) Quan sát hiện tượng và nhận xét: Khi nhỏ từng giọt dung dịch KmnO4 màu tím vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4 trong ống nghiệm, lắc nhẹ, dung dịch mất dần màu tím.
b) Phương trình hố học:
 +2 	 +7 +3 +2
 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O + K2SO4
 +2 + 3 	 + 2
5 2Fe -> 2Fe + 2e 	(Fe là chất khử, số oxi hố tăng)
 +7 +2 	 +7
2 Mn + 5e -> Mn 	(Mn là chất oxi hố, số oxi hố giảm
Dung dịch H2SO4 là mơi trường của phản ứng.
IV:- Cũng cố: Nhận xét ưu nhược điểm của tiết thực hành.
V:– Dặn dò : Các em nộp bản tường trình
 Chuẩn bị tiết ta nghiên cứu bài mới clo.
VI: Bở sung và rút kinh nghiêm sau mởi tiết dạy. 
..............................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 47 Ngày soạn.10/12./2008
 Ngày dạy .11/12./ 2008
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
A: MỤC TIÊU BÀI DẠY.
 1.Kiến thức. -. biãút:Nhọm halogen gäưm nhỉỵng nguyãn täú naìo vaì chụng åí vë trê naìo trong baíng tuáưn hoaìn.
-Tênh cháút hoạ hoüc cå baín cuía cạc hal.
-Nguyãn nhán laìm cho tênh oxi họa cuía cạc hal giaím dáưn tỉì F -> I
-Vç sao nguyãn täú flo chè cọ säú oxi họa -1, trong khi âọ cạc nguyãn täú hal coìn lải ngoaìi säú oxi họa -1 coìn cọ mỉïc oxi họa +1,+3,+5,+7.
 2.Kĩ năng. Giaíi thêch tênh oxi họa mảnh cuía cạc hal dỉûa trãn cáúu hçnh electron nguyãn tỉí cuía chụng .
 3.Thái độ. Hoüc sinh têch cỉûc, chuí âäüng trong hoüc táûp.
B/PHỈÅNG PHẠP
- Âaìm thoải vaì nãu váún âãư.
C/CHUÁØN BË
1.Giạo viãn:Baíng tuáưn hoaìn cạc nguyãn täú hoạ hoüc .
2.Hoüc sinh:Xem trỉåïc baìi åí nhaì .
D/TIÃÚN TRÇNH BAÌI DẢY
I/ÄØn âënh låïp: Kiểm tra sỉ số Lớp 10A1 vắng.
II/Kiãøm tra baìi cuí: Khäng
III/Näüi dung baìi måïi:
Ho¹t ®éng cđa thÇy trß.
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- HS quan sát nhĩm VIIA trong BTH, rút ra nhận xét: Các nguyên tố halogen đứng ở cuối các chu kì ngay trước các khí hiếm.
- HS đọc tên và kí hiệu các nguyên tố halogen.
- GV nêu đặc điểm nguyên tố attin và cho biết những halogen được học gồm flo, clo, brom, iot.
Hoạt động: 2
GV gợi ý HS viết sự phân bố electron trong các ơ lượng tử của các nguyên tử halogen ở trạng thái kích thích, từ đĩ rút ra nhận xét về số electron độc thân cĩ khả năng tham gia liên kết của nguyên tử Cl, Br, I là: 1, 3, 5, 7.
Hoạt động 3:
HS viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo của phân tử X2, từ đĩ biết được liên kết trong hân tử x2 là liên kết cộng hố trị khơng cực. Dựa vào giá trị năng lượng liên kết X – X khơng lớn, HS sinh rút ra nhận xét phân tử x2 dễ tách thành hai nguyên tử.
*Ở trạng thái cơ bản: có 1e độc thân
Hoạt động 4:
HS quan sát bảng 5.1, rút ra các quy luật biến đổi tính chất từ F đến I:
+ Trạng thái tập hợp: khí - lỏng - rắn.
+ Màu sắc: đậm dần.
+ Nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi tăng dần.
GV bổ sung:
+ Tính tan.
+ Tính độc.
Hoạt động 6:
GV hướng dẫn HS căn cứ vào cấu tạo lớp vỏ electron ngồi cùng, năng lượng liên kết x – x, độ âm điện và bán kính nguyên tử của các halogen (Bảng 5.1 SGK), rút ra nhận xét về các halogen:
+ Cĩ nhiều tính chất hố học giống nhau:
- Dễ nhận thêm

File đính kèm:

  • docGiao an 10NC moi nhat 2010.doc
Giáo án liên quan