Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 60)

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8

- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học; các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học.

 

doc80 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 60), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số mẫu phân bón hóa học:
Trang thái
Công thức hoá học
Thử tính tan trong nước
Cách sử dụng.
Thuyết trình về thành phần một số phân đạm (Rắn, tan trong nước). Kể tên một số phân N thường dùng?
- Thuyết trình về:
 + Phân chưa qua chế biến hóa học.
 + Đã qua chế biến hóa học
- Phân lân có tác dụng hạ phèn trên đất chua do chứa kim loại Canxi trong thành phần hoá học. 
Phân Kali
Ca(H2PO4)2
- Phân bón hóa học có tác dụng nhanh, hiệu quả cao nhưng không nên lạm dụng sẽ làm ô nhiểm môi trường
- Nghe, ghi nhớ nội dung giáo viên thuyết trình. 
- Đại diện kể tên một số loại phân đạm, HS khác bổ sung. 
- Nghe giáo viên thông báo về thành phần hoá học các loại phân bón hoá học. 
(NH4)2SO4
NPK
II. NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
1/ Phân bón đơn:
 Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố 
dinh dưỡng NPK.
Phân đạm (N)
Urê: CO(NH2)2 : tan nhiều trong H2O	46% N
Amôn nitrat : NH4NO3 tan, chứa 35% N
Amôn sunfat: (NH4)2SO4 tan, chứa 21% N 
Phân lân (P)
Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan trong H2O, tan chậm trong đất chua
Super photphat: Ca(H2PO4)2 tan trong H2O
Phân kali (K)
KCl, K2SO4 dễ tan trong nước.
2/ Phân bón kép:
Chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng NPK
Phân NPK (20 – 20 – 15, 16 – 16 – 8,  )
NH4NO3 ,
(NH4)2HPO4 (DAP): chứa 18% N, 46% P
KCl.
Phân KNO3 (Kali - đạm)
Phân (NH4)2HPO4 (Đạm – lân)
3/ Phân bón vi lượng
	B (Bo), Mn, Zn.
´ 1- Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.
Tên hóa học
Sắp xếp phân bón thành 2 nhóm: Phân đơn, phân kép.
Trộn những phân bón nào với nhau, ta được phân bón kép N, P, K.
Ä Ⓐ Kali clorua (KCl), Amôn nitrat (NH4NO3), Amôn clorua (NH4Cl)3, Amôn sunfat (NH4)2SO4, Canxi photphat Ca3(PO4)2, Canxi hidro photphat Ca(H2PO4)2, Amôn hidro photphat (NH4)2HPO4, Kali nitrat (KNO3).
Ⓑ Phân đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(HPO4)2.
 Phân kép: (NH4)2HPO4, KNO3.
Ⓒ NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl.
v Rút kinh nghiệm:
Tuần 9	NS:
Tiết 17	ND:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
2. Kĩ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. TRỌNG TÂM
- Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ. 
- Kĩ năng thực hiện các phương trình hóa học.
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Trực quan, phát vấn, đàm thoại.
IV. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
HS: Xem bài mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ.
V. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
KTBC:
Giảng bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu các hợp chất vô cơ như: axit – bazơ – muối. Giữa chúng có mối q.hệ như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu mối q.hệ giữa chúng ! 
HĐGV & HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (20’)
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
AXIT
BAZƠ
OXIT
MUỐI
Oxit baz
CaO
Fe2O3
Oxit axit
CO2
SO2
Axit 
 có oxi
HNO3
H2SO4
Axit K0có oxi
HCl
HBr
Baz tan
NaOH
KOH
Baz 
 K0 tan
Cu(OH)2
Fe(OH)3
Muối
axit
NaHSO4
NaHCO3
Muối
Tr hòa
Na2SO4
Na2CO3
GV chiếu sơ đồ lên màn hình, yêu cầu các nhóm thảo luận:
Điền vào ô trống
Chọn các loại chất vô cơ tác dụng.
(1)
Muối
OXIT AXIT
AXIT
OXIT BAZ
BAZ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
(7)
+ Kim loại
+ Baz
+ Oxit baz
+ Muối
(8)
+ Axit (9)
+ H2O (5)
+ Axit 
 +Oxit axit
 + Baz
+ Oxit baz
+ Baz (6)
+ H2O (3)
 Nhiệt
 phân
hủy
(4)
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
(2)
(1): Oxit baz + Axit 	(5): Oxit A +H2O
 CuO +2HCl
(2): Oxit axit + baz	(6): Baz + M 
 CO2 + Ca(OH)2	 NaOH + CuSO4
 CO2 + CaO	
(3): Oxit baz + H2O 	(7): Muối +Baz 
 CaO + H2O 	 Fe(OH)3
(4): Baz	(9): A + Al 
 BaCl2+ H2SO4	
HĐ 2: Luyện tập ( 20’)
v Hoạt động 2: Luyện tập
- GV chiếu nội dung bài tập 2/41.
 Phát phim trong cho các nhóm rọi lên và kết quả đúng.
- GV gọi 2 nhóm HS lên bảng viết phương trình phản ứng .
- GV chiếu nội dung bài tập 3/41, HS các nhóm thảo luận, viết phương trình phản ứng.
- GV chiếu nội dung bài tập 1/41, nhóm HS thảo luận, giải thích viết phương trình hóa học.
II. LUYỆN TẬP
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
x
0
x
HCl
x
0
0
Ba(OH)2
0
x
x
3/ 41
a/ (1) : Fe2(SO4)3 + BaCl2
b/ (1) 2Cu + O2 
(2) CuO + H2 
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt Natri sunfat, natri cacbonat.
Axit clohydric:
 Giải thích: Chất tác dụng với dd HCl tạo ra bọt khí, chất đó là Na2CO3
Na2CO3+ 2HCl 
3. Củng cố: Hướng dẫn HS giải bài tập 4 trang 41/SGK
4. Dặn dò: Ôn bài tiết sau luyện tập.
Tuần 9	NS:
Tiết 18	ND:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: HS phân biệt được chất vô cơ. Hệ thống tính chất của mỗi loại hợp chất. Viết được phương trình hóa học biểu diễn cho mỗi tính chất của chất.
2. Kĩ năng: Giải bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ hoặc giải thích được những hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. TRỌNG TÂM
 - Viết các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa muối với axít,bazơ, oxít dưới dạng sơ đồ.
 - Bài toán tính khối lượng, nồng độ dung dịch, tính phần trăm khối lượng hỗn hợp các muối. Xác định CTHH của hợp chất
III. PHƯƠNG PHÁP 
Phương pháp diễn giảng, vấn đáp.
IV. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
HS: Ôn lại kiến thức trọng tâm chương I.
V. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
KTBC: 
Mở bài: Đã tìm hiểu qua các loại hợp chất vô cơ. Vậy sự phân loại chúng như thế nào và tính chất hoá học của chúng ra sao ? 
HĐGV & HS
Nội dung
v Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
AXIT
BAZƠ
OXIT
MUỐI
Oxit baz
CaO
Fe2O3
Oxit axit
CO2
SO2
Axit 
 có oxi
HNO3
H2SO4
Axit K0có oxi
HCl
HBr
Baz tan
NaOH
KOH
Baz 
 K0 tan
Cu(OH)2
Fe(OH)3
Muối
axit
NaHSO4
NaHCO3
Muối
Tr hòa
Na2SO4
Na2CO3
GV chiếu lên màn hình bảng phân loại các chất vô cơ.
Các nhóm điền vào phim và chiếu kết quả.
GV yêu cầu các nhóm hoạt động,
mỗi nhóm cho 2 ví dụ.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Phân loại:
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ học ở bài trước (SGK trang 10).
- HS nhóm thảo luận viết phương trình hóa học.
a/ 
CuCl2 + 2NaOH
 0,2	 0,4	 0,2	 0,4
Cu(OH)2
 0,2	 0,2
So sánh
- 
b/ 
c/ 
Tuần 10	NS:
Tiết 19	ND:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học của thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm.
 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành
II. TRỌNG TÂM
- Phản ứng của CaO và P2O5 với nước. 
- Nhận biết các dung dịch axit H2SO4 , HCl và muối sunfat
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH	
KTBC: 
Mở bài: Nhằm hệ thống lại các kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối, chúng ta sẽ tiến hành nội dung buổi thực hành hôm nay ! 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của Baz (17’)
GV giới thiệu dụng cụ hóa học, hóa chất và cách tiến hành:
 + Quan sát hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
 + Quan sát, kiểm tra kết quả các nhóm thực hiện
dd Cu(OH)2 
dd HCl 
Màu nhạt dần
 (xanh lam)
- Quan sát:
+ Cách cầm ống nghiệm lấy hoá chất. 
+ Cách nhỏ hoá chất vào. 
+ Tiến hành thí nghiệm. 
- Quan sát cách tiến hành thí nghiệm. 
- Thực hành theo nhóm, báo cáo kết quả. 
1. Tính chất hóa học của Baz
Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng với muối. 
Lấy 1-2ml dd FeCl3 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt dd NaOH vào sau.
Quan sát hiện tượng:
Viết phương trình hóa học.
3NaOH + FeCl3 
NaOH đỏ tác dụng dd FeCl3 xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
 Thí nghiệm 2: Đồng II Hidroxit tác dụng với dd H2SO4.
Lấy 2 ml dd H2SO4 vào ống nghiệm cho từ từ dd NaOH gạn phần dd giữ lại Cu(OH)2
Lấy ống nhỏ vài giọt dd HCl.
Quan sát tạo thành dung dịch xanh lam.
Cu(OH)2 + HCl 
HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của muối (21’)
GV giới thiệu dụng cụ hóa học, hóa chất và cách tiến hành:
 + Quan sát hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Thanh
sắt
dd màu 
xanh lơ
dd CuSO4
 + Quan sát, kiểm tra kết quả các nhóm thực hiện
- Quan sát tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm. 
- Tiến hành thí nghiệm, báo cáo kết quả. 
- Quan sát cách tiến hành thí nghiệm. 
- Làm thí nghiệm, rút ra kết luận. 
- Quan sát, tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm. 
- Làm thí nghiệm, rút ra kết luận. 
2. Tính chất hóa học của muối
Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại.
Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Quan sát: Có màu đỏ bám vào đinh sắt, dd nhạt dần.
Giải thích: Sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với muối.
Dùng ống nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có 1-2 ml dd Na2SO4.
Quan sát : kết tủa trắng xuất hiện.
Giải thích: BaCl2 đã phản ứng với dd Na2SO4 tạo thành chất BaSO4: 
 BaCl2 + Na2SO4 
Thí nghiệm 5: Bariclorua tác dụng với axit.
Lấy 1-2 ml dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2 ml dd BaCl2.
- Quan sát: 
	Cl2 + H2SO4 
3. Tổng kết: 
Cho học sinh thu dọn, vệ sinh dụng cụ; hoàn thành bài thu hoạch. 
Thông báo điểm thao tác các nhóm, thu bài tường trình. 
Nhận xét tiết học. 
 4. Dặn dò: Yêu cầu học sinh ôn tập hết những nội dung về tính chất hoá học và điều chế, các PTHH (bài luyện tập); Chuẩn bị: kiểm tra định kì. 
{ Rút kinh nghiệm: 
Tuần 10
Tiết 20	KIỂM TRA VIẾT SỐ 2
Mục tiêu: 
Kiến thức: Kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài về bazơ và muối (tính chất; điều chế, tính toán, nhận biết / phân biệt hoá chất) 
Kỹ năng : Kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh. 
Thiết kế ma trận 
Nội dung
Mức độ nội dung
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tính chất hóa học của bazơ
Câ

File đính kèm:

  • docHH 9 HKI.doc